Học sinh cần rèn luyện +Tôn trọng lẽ phải
+Liêm khiết
+ Giu chữ tín
+Tự lập
câu 1:lẽ phải là gì?tôn trong lẽ phải là gì?cho ví dụ?tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì ?
câu 2:thế nào là liêm khiết?cho ví dụ? người sống liêm khiết sẽ nhận được thái độ như thế nào của những người xung quanh
câu 3:giữ chữ tín là gì ?cho ví dụ?học sinh cần rèn luyện như thế nào để trở thành người giữ chữ tín?tìm 2 hành giữu uy tìn và không giữ uy tín
câu 4:tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm gì ?nêu 1 vài câu ca dao tục ngữ nói về tinh bạn trong sáng lành mạnh
câu 5:tự lập là gì?cho ví dụ?học sinh cần rèn luyện như thế nào ?em hãy kể 1 tầm gương thể hiện tính tự lập?tìm 2 hành tự lập và không tự lập
Câu 1:
- Lẽ phải là: Là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải là: Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
-VD: Xét xử tài tình, xử đúng người phạm tội, bênh vực người tốt, người bị hại.
- Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải: Là một hành động, việc làm, tư tưởng đúng với chính nghĩa, hình thành nhân cách đẹp, tô đậm sự công bằng trong xã hội, xây dựng một xã hội văn minh.
Câu 2: -Liêm khiết là: Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh lợi. Không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
- VD: Không nhận hối lộ.
- Người sống liêm khiết nhận được sự ngưỡng mộ, tôn trọng, quý mến, giúp đỡ từ những người xung quanh.
Câu 3: - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng.
-VD: Thực hiện lời hứa đã hứa.
- Để trở thành người giữ chữ tín, học sinh cần rèn luyện: coi trọng lời hứa, không bêu xấu bạn bè,...
Câu 4:
đặc điểm là :
+ tình bạn là sự tự nguyện bình đẳng.
+ tình bạn cần có sự thông cảm, đồng cảm sâu sắc.
+ tôn trọng, tin cậy, chân thành và không lừa dối nhau.
+ biết yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
+ không phân biệt tôn giáo hay chủng tộc.
+ biết tôn trọng, tin cậy, chân thành.
+ không lừa dối nhau trong cuộc sống.
+ biết che chở, lo lắng cho nhau như 2 đứa bạn rất thân.
Đó là đặc điểm về tình bạn trong sáng, lành mạnh
VD:
TỤC NGỮ - CA DAO :
- Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
- Thêm bạn bớt thù.
- Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
- Lắm kẻ yêu hơn nhiều người ghét.
- Thêm bạn bớt thù.
- Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt.
- Thua trời một vạn không bằng thua bạn một ly.
- Học thầy không tày học bạn.
- Tuy rằng xứ bắc, xứ đông
Khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em.
- Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bề mới nên.
- Thói thường gần mực thì đen
Anh em bạn hữu phải nên chọn người.
- Những người lêu lỏng chơi bời
Cũng là lười biếng ta thời tránh xa.
- Quen nhau từ thuở hàn vi
Bây giờ sang trọng sá chi thân hèn.
- Sông sâu sào vắn khó dò
Muốn qua thăm bạn sợ đò không đưa.
DANH NGÔN :
- Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác chăng nữa.
( A-RI-XTỐT )
- Chân thật và thẳng thắn là bước đầu cần thiết làm nẩy nở và củng cố quan hệ bạn bè của thanh niên.
( V. LÊ-NIN )
- Tình bạn ít ồn ào nhất và khiêm nhường nhất là tình bạn hữu ích nhất.
( G. ÁT-ĐI-XƠN )
- Tự ái là thuốc độc giết chết tình bạn.
(Ô. BAN-DẮC )
- Ai muốn có người bạn không có khuyết điểm, kẻ đó sẽ không có bạn.
( BI-ÁT )
Câu 5:
Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, ko trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác
HS chúng ta cần rèn luyện tính tự lập từ khi còn ngồi ghế nhà trường, trong học tập, trong lao động và trong sinh hoạt hằng ngày
Tấm gương về tính tự lập như Bác Hồ...
2 hành động tự lập:
Tự làm bài, ko cần ai nhắc
Tự nghiên cứu, tìm tòi cách làm
2 hành động ko tự lập:
Ko làm bài mà đi chép
Làm chung sản phẩm với bạn
Có bạn nào giúp mk :1 Em hãy kể một câu chuyện ngắn nói về tính liêm khiết?
2 Theo em muốn trở thành người liêm khiết , cần rèn luyện những đức tính j ?
3 Hãy sưu tầm một số ca dao, tục ngữ,danh ngôn nói về tính liêm khiết?
GDCD 8 nhé
câu 2: 1.Trung thực: ko nói thêu dệt, ko nói lưỡi 2 chiều, ko dối trá, ngụy biện,lừa ng` trên gạt ng` dưới ,tuy nhiên có thể nói dối khi có lợi cho người nghe.
2. Siêng năng: người liêm khiết ko thể lười biếng, để đẩy hết công việc,trách nhiệm cho ng` khác...siêng năng học tập làm việc có ích.
3. Ko tham lam(thanh liêm):ko thấy lợi sáng mắt(ko ăn hối lộ)ko làm ảnh hưởng xấu đến những ng` khác...
4. Bác ái: yêu thương, quan tâm đến quyền lợi của người khác nhất là những người nghèo, ng` tàn tật, trẻ mồ cô, ng` già neo đơn...
5. Dũng cảm: thấy khó ko sợ, thấy bại ko nãn, dũng cảm tiến bước bất chấp trở ngại, bất chấp mọi sự công kích phá đám của kẻ xấu
6.Độc lập,tự chủ: ko đồng lõa với bọn ng` tham ô, ko đồng tình tìm cách ngăn chặn phá hủy mọi mưu tính gây hại của bọn ng` này đối với dân, với nước.
7. Trung, tín: đã hứa giữ lời, giữ uy tín ko làm mất lòng tin của ng` khác dành cho minh..
câu 3:
Câu ca dao danh ngôn tục ngữ nói về tính liêm khiết:
1.Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư .
2. Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo .
3. Cây ngay ko sợ chết đứng .
4 Đói cho sạch, rách cho thơm
Chớ có bờm xôm, để đời tiếng xấu
5. Khó mà biết lẽ biết lời
Biết ăn biết ở như người giàu sang.
6. Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
7. Áo rách cốt cách người thương.
8. Ăn có mời ; làm có khiến.
9. Mặc đẹp chưa - hẳn đã là sang..!
Kém phẩm vô tâm, khạc nhổ càng.!
Tư cách trang đài, do biết nghĩ
Kín đáo, sạch sẽ "Tướng thật sang"
10 Ban ngày quan lớn như thần
Ban đêm quan lớn tần mần như ma
11 Của thấy không xin
Của công giữ gìn
Của rơi không nhặn
câu 1:
tui thấy có một cô gái đi trước tui làm rớt cái xách tay ,tui nhặt nó lên và dĩ nhiên đưa lại cho cô ấy. cô gái ấy liền mỡ cái xách tay ra và xĩ vào mặt tui mà rằng còn một triệu đồng tiền mặt đâu đưa lại đây mau.,thế là bấm bụng tui móc trong túi ra một triệu đồng đưa cho cô ta. từ rày thề với lòng ko bao zờ zám liêm khiết nữa....
câu 3 hãy dự kiến những tình uống mà em thường cặp trong cuộc ống để có cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng moi nguoi theo cách gợi ý sau
câu 1:giữ chữ tín là gì?chovis dụ?học sinh cần rừn luyện như thế nào để trở thành người giữ chữ tín?tìm 2 hành vi giữu chữ tín và ko giữ chữ tín
câu 2:tự lập là gì,cho ví dụ?học sinh cần rèn luyện tính tự lập nhưu thế nào ?em hãy kể 1 tấm gương thể hiện tính tự lập mà em biết ?tìm 2 hành vi tự lập và ko tự lập
CÂU 1 :giữ chữ tín là 1con người đã nói là làm nói được làm được ,không bao giờ thất hứa và là 1 con người có lòng tự trọng.
ví dụ:-hứa là làm
-....
CÂU 2: tự lập là tự mình làm lấy tự xử lý lấy công việc của mình ,biết tự tạo dựng cuộc sống riêng của mình không cần ai nhắc nhở ...
í dụ :-tự tạo dựng cuộc sông iêng của mình
-không dựa dẫm vào người khác
-....
1.Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau
Học sinh cần phân biệt được những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và khôg giữ chữ tín
-Rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín
- Thật thà,trung thực,tôn trọng người khác, tôn tọng phảm giá và danh dự của bản thân
Hành vi giữ chữ tín:
Giữ lời hứa
Đúng hẹn
Hoàn thành nhiệm vụ
Giữ đc lòng tin
Trái với giữ chữ tín
Mượn đồ, tiền trả ko đúng hẹn
Hứa với cha mẹ thầy cô mà ko thực hiện
Che dấu khuyết điểm của bản thân và người khác
2.Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công vieẹc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, khôg trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác
- ví dụ:
Trong học tập không copy bài của bạn
Tự làm bài tập
Trong sinh hoạt tự xếp gối mền , tự giặt quần áo
-Học sinh cần: Tự lập trong học tập
+ Tự lập khi đi làm
Tự lập trong sinh hoạt hằng ngày
Tấm gương:
Mẹ mất, cha đi làm ăn xa, em Ngô Tuấn Em (SN 2000) học lớp 5C - Trường Tiểu học Tân Thành B2 đã sớm quen với cuộc sống tự lập. Bằng ý chí, nghị lực, Tuấn Em đã vượt qua khó khăn để đạt nhiều thành tích trong học tập và trở thành tấm gương sáng cho bạn bè cùng trang lứa.
_Hành vi tự lập
Đến trường học bài tập làm bài
Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ
Tự đến trường ko cần ai đưa đón
Trái với tự lập
Ỷ lại,dựa dẫm , phụ thuộc vào người khác
Luôn không làm bài tậập về nhà
---Nhớ bấm tick cho mk nha---
Trong các đức tính (liêm khiết, giữ chữ tính, tôn trọng người khác)Em thích đức tính nào nhất? Vì sao?
Em thích nhất là tôn trọng người khác . Vì tôn trọng người khác mới nhận lại được sự tôn trọng của người khác đối vs mình . Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh , trong sáng , tốt đẹp hơn
(giáo dục công dân 8-đề cương học kì I
bạn nào thực sự biết câu trả lời hoặc học giỏi môn này thì nên giúp còn
6,7 mình ko cần)
câu 1:giữ chữ tín là gì?cho ví dụ?học sinh cần rèn luyện như thế nào để trở thành người giữ chữ tín?nêu 2 hành vi giữ và không giữ chữ tín)
câu 2:tự laajp là gì,cho ví dụ ?học sinh cần rèn luyên tính tự lập như thế nào?kể 1 tấm gương tự lập mà em bít?nêu 2 hành tự lập và ko tự lập
Câu 2: - Tự lập là tự bản thân làm những công việc mà không cần ai giúp đỡ , làm hộ.
- Cần rèn luyện:+ Bản thân phâỉ tự biết làm những công việc cần thiết không cần ai sai khiến.
+ Hành động tự lập:- Tự làm bài tập về nhà.
- Tự thổi cơm, quyét nhà, rửa bát,...
+ Hành động không tự lập:- Nhờ người khác làm hộ mình việc.
- Không tự làm những công việc nhà.
1)
*Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối vs mình. Biết trọng lời hứa và biết tin tưởng lẫn nhau.
VD:
-Một khi đã hứa vs ai điều gì đó rồi thì phải làm bằng được.
-Khi cô và các bạn đã tin tưởng, tín nhiệm mk rồi thì phải thực hiện thật tốt, ko làm sơ sài, cẩu thả...
*Cách rèn luyện: Làm tốt nghĩa vụ được giao, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn, coi trọng lòng tin của người khác đối vs mk.
*Biểu hiện giữ chữ tín:
-Bạn đã tin tưởng cho mk mượn sách vở để học thì phải biết bảo quản, ko làm rách hay làm bẩn.
-Luôn giữ lời hứa.
*Biểu hiện ko giữ chữ tín:
-Đi trễ hẹn.
-Khi được tín nhiệm làm việc gì thì làm sơ sài, qua loa.
(nguyen thi vang đã làm câu 2 rồi thì mk làm tiếp tục câu 1 nha)
Trong cuộc sống, em có tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác không? Tôn trọng như thế nào?
Trong cuộc sống, em tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
Cụ thể: em không ép buộc người khác theo tôn giáo nào; em không bài xích, gây chia rẽ, nói xấu giữa các tôn giáo
Theo em, học sinh cần phải rèn luyện tính tự tin như thế nào?
cần:
- tham gia tích cực các hoạt động tập thể
- tích cực phát biểu ý của mình
Theo em, học sinh cần:
- Mạnh dạn phát biểu, không sợ sai.
- Cùng tham gia các hoạt động chung có ích cùng các bạn để làm quen với mọi người.
Trường Tiểu học Thành Công có 987 học sinh. Hỏi để ghi số thứ tự học sinh trường đó ngươi ta cần bao nhiêu chữ số ?
Hãy chọn cặp từ đúng với phần chấm lửng(……) Trong văn bản dưới đây:
“Để trở thành người có lương tâm, đối với mọi người, cần phải rèn luyện tư tưởng đạo đức cá nhân theo………..(1) ….tiến bộ, cách mạng, biến ý thức đạo đức thành ….(2)…. đạo đức trong đời sống, sinh hoạt hàng ngày.”
A. (1) tư tưởng - (2) thói quen
B. (1) tư tưởng - (2) tình cảm
C. (1) quan niệm - (2) ý thức
D. (1) quan điểm - (2) thói quen