Giải thích các hiện tượng thực tiễn liên quan đến hệ hô hấp????
Giải thích được một hiện tượng thực tế liên quan đến hoạt động hệ hô hấp
TK
VD : Hoạt động trao đổi không khí .
→ Quá trình đưa không khí vào và ra khỏi phổi để tạo điều kiện trao đổi khí với môi trường bên trong , phần lớn bằng cách đưa oxy vào và thải khí cacboniccacbonic ra ngoài thông qua các cơ quan hô hấp như phổi hoặc mang .
→ Hoạt động trao đổi không khí vô cùng quan trọng với cơ thể chúng ta . Nếu như không có thì chúng ta không thể sinh sống được .
câu 1 : liên hệ giải thích một số hiện tượng thực tế , như bấm ngọn , tỉa cành ở một số cây trồng
câu 2: quang hợp , hô hấp ( khái niệm, sơ đồ ) , liên hệ giải thích một số vấn đề thực tế
câu 3 : những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp . liên hệ thực tế
3.Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là : ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ. Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điêu kiện đó không giống nhau.
2. Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. Trong sinh giới, chỉ có thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp.
Quang hợp ở vi khuẩn có những điểm khác biệt nhỏ so với quang hợp ở thực vật và tảo. Bài này chủ yếu đề cập tới quá trình quang hợp ở mức độ tế bào của phần lớn các cơ thể quang hợp là thực vật và tảo.
Phương trình tổng quát của quang hợp như sau :
CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng -» (CH2O) + O2
- Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là APT
- Phương trình hô hấp tổng quát:
C6H1206 + 602 -> 6C02+ 6H20 + Năng lượng (nhiệt + ATP)
1.
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
1 Cấu tạo, chức năng, các loại biến dạng của:
-re
-than
-la
2 giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến rẻ biến dạng, cây xanh
3 khái niệm :
-quang hợp
-hô hấp
Hiện tượng hô hấp của cây.- Cây cũng có hiện tượng lấy khí oxi và thả khí cacbonic như ở người và động vật. - Cây sử dụng khí oxi để phân giải các chất hữu cơ → tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước. Hiện tượng đó gọi là hô hấp.
1. Nêu đặc điểm của các động vật nguyên sinh ?
2. Hình thức đẻ của san hô và thủy tức ?
3. Nêu vòng đời phát triển của sán lá gan, giun đũa, giun đũa, giun kim?
4. Giải thích các hiện tượng liên quan đến nghành giun?
5. Giải thích các đặc điểm của trai sông và ốc sên ??
6. ***** trò thực tiễn của nghành chân khớp.
1. -Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống
-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi
-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có.
1. Nêu đặc điểm của các động vật nguyên sinh ?
2. Hình thức đẻ của san hô và thủy tức ?
3. Nêu vòng đời phát triển của sán lá gan, giun đũa, giun đũa, giun kim?
4. Giải thích các hiện tượng liên quan đến nghành giun?
5. Giải thích các đặc điểm của trai sông và ốc sên ??
6. Vai trò thực tiễn của nghành chân khớp.
1- có kích thước hiển vi
- cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
- dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- hầu hết sinh sản vô tính
2. Cách sinh đẻ của
-San hô
+ Chồi dính lấy cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển và tạo thành tập đoàn
-Thủy tức
+ Khi trưởng thành chồi của nó tách ra và sống tự lập
5. Đặc điểm của
-Trai sông
+Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân. Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí ôxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, các-bô-níc) Cơ thể phân tính.
Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.
-Ốc sên
+
Ốc có hai bộ phận chính: phần mềm và phần vỏ. Cấu tạo phần thân mềm giống như phần lớn các loài chân bụng khác.
Phần vỏ (từ vài mm đến vài dm). Khác với các loài thân mềm khác như chân đầu (vỏ trong phân khoang), vỏ ốc chỉ có một van duy nhất không phân khoang. Các loài ốc vỏ xoắn khi trưởng thành, dạng xoắn thường, nón hoặc ống trụ(còn có các loài ốc không có vỏ hoặc vỏ rất nhỏ, ví dụ ốc sên trần). Đặc điểm chung là có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục chính thành các vòng xoắn, thường theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ.
Ở vòng xoáy cuối cùng, thường có một chiếc nắp nhỏ (nơi ra vào của con vật). Điểm xuất phát của vòng xoáy, được gọi là đỉnh (hoặc rốn) cũng là điểm bắt đầu của những đường vân trên vỏ ốc. Có hai loại vân: vân ngang và vân dọc.
Hệ tiêu hoá:
- Các nhóm chất trong thức ăn?
- Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến hoạt động tiêu hóa?
Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất
- Carbohydrate (còn gọi là nhóm chất bột đường) Là nguồn cung cấp nhiên liệu chính cho hệ thống thần kinh trung ương và năng lượng cho các cơ quan trong cơ thể làm việc. ...
- Protein (hay chất đạm) ...
- Chất béo.
Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất nhé :))))
Giải thích một số hiện tượng thực tế về hệ thần kinh liên quan đến tiểu não
Một số hiện tượng : Uống rượu say khiến ng ta đi không vững
- Giải thích : Do rượu làm chậm và tê liệt tiểu não, mak tiểu não giúp con người thăng bằng để đi = 2 chân, khi nó bị ức chế sẽ gây mất thăng bằng, đi đứng ko vững
* Ở trên chỉ lak 1 VD điển hih thôi nha
tham khảo
Các hệ thống giao cảm và phó giao cảm mỗi hệ gồm hai cấu trúc thần kinh:
Trước hạch: Cấu trúc này nằm trong hệ thần kinh trung ương, có các đường liên hệ với các cấu trúc khác trong các hạch nằm ngoài hệ thần kinh trung ương.
Sau hạch: Cấu trúc này chứa các sợi ly tâm đi từ hạch tới các cơ quan trong cơ thể (xem Hình: Hệ thần kinh tự chủ).
Hệ thần kinh tự chủThân tế bào trước hạch của hệ thống giao cảm nằm ở sừng trung gian của tủy sống đoạn giữa T1 và L2 hoặc L3.
Các hạch giao cảm nằm cạnh cột sống và bao gồm hạch sống (chuỗi hạch giao cảm) và hạch trước sống, bao gồm hạch cổ trên, hạch tạng, hạch mạc treo tràng trên, hạch mạc treo tràng dưới và hạch chủ-thận.
Các sợi dài chạy từ các tế bào này đến các cơ quan, bao gồm:
Cơ trơn của các mạch máu, tạng, phổi, da đầu (cơ dựng lông), và đồng tử
Tim
Các tuyến (mồ hôi, nước bọt, và tiêu hóa)
Phân bố thần kinh giao cảm Phó giao cảmThân tế bào trước hạch của hệ phó giao cảm nằm ở thân não và đoạn cùng của tủy sống. Các sợi trước hạch thoát khỏi thân não qua các dây thần kinh sọ III, VII, IX, và X (phế vị) và thoát khỏi tủy sống ở ngang mức S2 và S3; dây thần kinh phế vị chứa khoảng 75% tất cả các sợi thần kinh phó giao cảm.
Các hạch phó giao cảm (ví dụ: hạch mi, hạch chân bướm khẩu cái, hạch tai, hạch chậu hông, và hạch phế vị) nằm trong các cơ quan tương ứng, và các sợi sau hạch chỉ dài 1 hoặc 2 mm. Do đó, hệ phó giao cảm có thể tạo ra các đáp ứng đặc hiệu và khu trú trong các cơ quan được chi phối, như dưới đây:
Các mạch máu của đầu, cổ, và các tạng trong lồng ngực và ổ bụng
Tuyến lệ và tuyến nước bọt
Cơ trơn của các tuyến và các tạng (ví dụ như gan, lách, đại tràng, thận, bàng quang, bộ phận sinh dục)
Cơ đồng tử
-giải thích các dạng khí trong sự thông khí ở phổi của hđ hô hấp?
-giải thích tác hại của tác nhân gây ô nhiễm ko khí đến hệ cơ quan hô hấp và hđ hô hấp? nêu biện pháp vệ sinh hô hấp?
- Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
b)
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, ...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
Biện pháp | Tác dụng |
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở. | - Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp. |
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại - Không hút thuốc lá. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...) |
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. - Thường xuyên dọn vệ sinh. - Không khạc nhổ bừa bãi. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh. |
- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi. |
các không khí bị ô nhiễm
các biện pháp vệ sinh hô hấpĐeo khẩu trang chống bụi. ...Vệ sinh mũi thường xuyên. ...Giữ ấm đường thở ...Uống nhiều nước. ...Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà ...Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...Luyện tập thể dục thường xuyên.