Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2019 lúc 2:19

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi2Khi 1 chân giả tiếp cận mồi1Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh3Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa4

 

Bình luận (0)
Huyền^^
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
7 tháng 11 2021 lúc 17:06

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.

- Chúng sử dụng tế bào mô cơ tiêu hoá để tiêu hoá con mồi

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã qua lỗ miệng của chúng.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 17:56

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.

- Tế bào mô cơ tiêu hoá

- Lỗ miệng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2017 lúc 12:57

Đáp án C
Nhện bắt mồi: Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2019 lúc 10:30

Đáp án C

Bình luận (0)
admin
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 14:36

Tham khảo

Câu 1 : Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn. Cơ quan hô hấp là mang

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
12 tháng 12 2021 lúc 14:37

1 : mang

2 : + Châu chấu: trứng --> ấu trùng --> châu chấu trưởng thành

   giun ,saau

Bình luận (2)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 14:38

Tham khảo

Câu 2 : Vẽ sơ đồ phát triển của châu chấu - Lê Minh Hải

Các sâu bọ quan sát đc: - châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, 

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Phương
24 tháng 7 2023 lúc 7:52

* Ống tiêu hóa bao gồm: 

- Khoang miệng.

+ Chức năng: Nghiền nhỏ, đào trộn thức ăn, giúp thức ăn thẩm đều nước bọt. Cảm nhận vị thức ăn

- Hầu( họng) và thực quản

+ Chức năng: Tham gia cử động nuốt. Cử động nhu động đẩy thức ăn xuống dạ dày.

- Dạ dày.

+ Chức năng: Có tuyến tiết vị dịch vị. Dự trữ, nghiền, đảo trộn thức ăn.

- Ruột non:

+ Chức năng: Có tuyến ruột. Cử động nhu động đẩy thức ăn di chuyện. Hấp thu các chất dinh dưỡng.

- Ruột già gồm: mang tràng ( ruột thừa), đại tràng, trực tràng.

+ Chức năng: Hấp thu nước và một số chất. Cử động nhu ruột đẩy chất căn bả xuống trực tràng. Tạo phân.

- Hậu môn:

+ Chức năng thải phân.

* Tuyến tiêu hóa bao gồm: 

- Tuyến nước bọt

+ Chức năng: Tiết nước bọt: Làm ẩm thức ăn. Chứa enzyme amylse giúp tiêu hóa 1 phần tinh bột.

- Tuyến vị.

+ Chức năng: Tiết dịch vị chứa HCl và enzye pepsinogen. HCl hoạt hóa pepsinogen thành pepsin ( tiêu hóa protein), tiêu diệt mầm bệnh.

- Gan.

+ Chức năng: Tiết dịch mật, có chức năng nhũ nhơn hóa lipid. Đào thải độc tố.

- Túi mật.

+ Chức năng: Dự trữ dịch mật.

- Tuyến tụy

+ Chức năng: Tiết dịch tụy chứa các enzyme tiêu hóa protein, lipid và carbohydrate.

- Tuyến ruột

+ Tiết dịch ruột chứa các enzyme tiêu hóa protein và carbohydrate.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2019 lúc 7:31
Đặc điểm Trùng giày Trùng biến hình
Nhân Gồm 2 nhân: nhân lớn, nhân nhỏ Gồm 1 nhân
Không bào co bóp

- Không bào co bóp hình hoa thị

- Vị trí cố định

- Có ở cả nửa trước và sau

- Không bào co bóp hình tròn

- Không cố định

- Có 1 không bào tiêu hóa

Tiêu hóa

- Tiêu hóa nhờ enzim tiêu hóa

- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng

- Thức ăn từ miệng → hầu → không bào tiêu hóa → enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh

- Chất thải được loại qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

- Tiêu hóa nội bào

- Khi 1 chân giả tiếp cận mồi. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

- Chất thải được loại ra ở vị trí bất kì trên cơ thể

Bình luận (0)
18. Phan Duy Đức Mạnh 8/...
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 20:34

- Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra là chủ yếu. Vì cấu tạo dạ dày gồm 3 lớp cơ , khỏe phù hợp vs chức năng đảo trộn co bóp đẩy thức ăn

- Hoạt động đóng mở môn vị :

+) Sơ đồ : Thức ăn -> vị trấp -> dạ dày co bóp mạnh -> mở môn vị

+) Vị trấp với độ axits cao trung hòa môi trường kiềm trong tá tràng -> đóng môn vị

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 20:33

Tham khảo

* biến đổi hóa học:
enzim amilaza vẫn còn dư từ khoang miệng tiếp tục hoạt động biến đổi tinh bột
emzim pesin do dạ dày tiết ra biến đổi protein chuỗi ngắn thành protein chuỗi dài
biến đổi lý học:
dạ dày có 3 lớp cơ co bóp nghiền nát thức ăn và dồn nó xuống ruột để tiêu hóa tiếp

 

 môn vị đóng mở được điều khiển bởi cơ thắtmôn vị. Hẹp môn vị dạ dày xảy ra khi có một sự ách tắc nào đó ở ngay tại vùng môn vị, dẫn đến thức ăn không xuống ruột non được và cứ ứ lại trên dạ dày.

 

Bình luận (0)
Truyền Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2021 lúc 21:26

- Kì sau giảm phân I.

Bộ NST: 2n=20

Bình luận (0)