Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khánh Phụng

Những câu hỏi liên quan
thị kim cúc lê
Xem chi tiết
Ngyuen Thi Modle
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 5 2022 lúc 10:57

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{Zn}=\dfrac{65}{65}=1\left(mol\right)\\ n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=1.136=136\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2018 lúc 7:13

An Hy
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
20 tháng 10 2016 lúc 21:22

a, Kẽm + axit clohidric Khí hidro + muối kẽm

 

Nguyễn Minh Phúc
29 tháng 12 2018 lúc 19:25

Nzn=0,1mol

a) có pt : Zn + 2Hcl -> ZnCl2 + H2

1 -> 2 -> 1 -> 1 mol

0,1-> 0,2 -> 0,1 -> o,1 mol

b) số Hcl đã dùng khi pứ là :

0,2 . 36,5= 7,3

-> số gam hcl dư là 10,95- 7,3=3,65(g)

c)mZnCl2=0,1 . 136=13,6g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2018 lúc 13:34

a) Lập công thức hóa học của muối kẽm clorua:  Z n C l 2

b) Khối lượng muối Z n C l 2  = 6,5 + 7,3 – 0,2 = 13,6 (gam)

Nguyễn Thúy Hạnh
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 12 2021 lúc 9:25

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\\ b.FeO+H_2-^{t^o}\rightarrow Fe+H_2O\\ Tacó:n_{Fe}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\)

Bá Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
18 tháng 12 2022 lúc 19:19

 

\(PTHH:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

ap dung DLBTKL ta co

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

\(=>m_{H_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{ZnCl_2}\\ =>m_{H_2}=13+14,6-27,2\\ =>m_{H_2}=0,4\left(g\right)\)

 

Nguyễn Quốc Thịnh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 3 2022 lúc 14:53

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,2--------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,2<--0,2-------->0,2

=> nCuO(dư) = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)

mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2018 lúc 14:04

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)

Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xúc tác là như nhau. Diện tích tiếp xúc ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn. Đáp án A.