Những câu hỏi liên quan
Dương Quốc Cường
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
26 tháng 12 2017 lúc 19:34

Ta có :

\(x^2+x+1\)

\(=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\left(đpcm\right)\)

Bình luận (3)
Trần Anh Kiệt
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 12 2016 lúc 16:45

Chỉ khi x + y + z = 0 mới như vậy.

Cụ thể :

Ta có :

\(x^3+y^3+z^3-3xyz\)

\(=\left(x+y\right)^3+z^3-3xy^2-3x^2y-3xyz\)

\(=\left(x+y+z\right)\left[\left(x+y\right)^2+z^2-\left(x+y\right)z\right]-3xy\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)\left[x^2+y^2+2xy+z^2-xz-yz-3xy\right]\)

\(=0\) là BS xyz

Bình luận (0)
Linh Tran Thi
Xem chi tiết
nguyen thanh truc dao
19 tháng 4 2022 lúc 20:14

Là sao

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Trương Việt Vỹ
15 tháng 10 2015 lúc 11:41

Ta có:

a) a+3b=(a+b)+2b

Vì a+b chia hết cho 2 và 2b chia hết cho 2 =>a+3b chia hết cho 2

b) 5a+11b=(4a+10b)+(a+b)=2(2a+5b)+(a+b)

Vì 2(2a+5b) chia hết cho 2 và a+b chia hết cho 2 => 5a+11b chia hết cho 2

 

Bình luận (0)
chi nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 20:34

a: a^3-a=a(a^2-1)

=a(a-1)(a+1)

Vì a;a-1;a+1 là ba số liên tiếp

nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6

=>a^3-a chia hết cho 6

Bình luận (0)
Bùi thanh đăng
Xem chi tiết
bé linh çutę❤❤
18 tháng 7 2021 lúc 15:31

Ta có: n3+5n=n3−n+6n=n(n2−1)+6n=n(n−1)(n+1)+6nVì n là số nguyên dương

=> Tích của ba số nguyên dương liên tiếp: n-1, n, n+1 chia hết cho 2 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 hoặc 2 số lẻ) và chia hết cho 3 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3)

Mà 6n chia hết cho 6

=> n(n-1)(n+1) +6n chia hết cho 6

=> n3+5n chia hết cho 6 (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
18 tháng 7 2021 lúc 15:34

Ta có n3 + 5n = n3 - n + 6n 

= n(n2 - 1) + 6n 

= n(n2 - n + n - 1) + 6n 

= n[n(n - 1) + (n - 1)] + 6n 

= n(n - 1)(n + 1) + 6n = (n - 1)n(n + 1) + 6n 

Nhận thấy (n - 1)n(n + 1) \(⋮\)6 (tích 3 số nguyên liên tiếp) 

Lại có 6n \(⋮\)

=> (n - 1)n(n + 1) + 6n \(⋮\)

=> n3 + 5n \(⋮\)\(\forall n\inℤ^+\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Huệ
Xem chi tiết
Yuu Shinn
6 tháng 1 2016 lúc 12:04

(5a+6b)(5a+6b)=11.11(a+b) chia hết cho 11

121 = 11.11 

vậy ................... chia hết cho 121

ko chắc

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Night___
11 tháng 1 2022 lúc 9:28

Vì (13x + 4y) ⋮ 17 => 5(13x + 4y) ⋮ 17 hay (65x + 20y) ⋮ 17 (1). Nếu (7x + 10y) ⋮ 17 => 2(7x + 10y) ⋮ 17 hay (14x + 20y) ⋮ 17 (2). Từ (1)(2) => (65x + 20y) - (14x + 20y) = 51x = 17.3x ⋮ 17 => (7x + 10y) ⋮ 17. Vậy (7x + 10y) ⋮ 17 (đpcm)

  
Bình luận (0)
Thành Chiến Nguyễn Tôn
Xem chi tiết