Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cheayoung park
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 21:15

a: A={-48;-7;-6;-5}

b: B={5;7;0;-9;-12;48;6;-12}

Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
2 tháng 10 2023 lúc 10:28

Cách 1: liệt kê

\(D=\left\{6;7;8;9;10;11\right\}\) 

Cách 2: chỉ ra tính chất đặt trưng

\(D=\left\{x\in N|5< x< 12\right\}\)

_________

\(5\notin D\\ 7\in D\\ 17\notin D\\ 0\notin D\\ 10\in D\)

when the imposter is sus
2 tháng 10 2023 lúc 15:33

Ta có D = {6; 7; 8; 9; 10; 11}

Do đó: \(5\notin D;7\in D;17\notin D;0\notin D;10\in D\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:32

Tập hợp D = {6; 7; 8; 9; 10; 11}

Như vậy, \(5 \notin D,\,\,\,\,\,7 \in D,\,\,\,\,\,17 \notin D,\,\,\,\,\,\,0 \notin D,\,\,\,\,\,\,\,\,10 \in D\)

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 17:01

Các tập hợp có thể lập được là:

\(B=\left\{-1;0\right\}\)\(C=\left\{-1;1\right\}\)\(D=\left\{-1;2\right\}\)\(E=\left\{-1;3\right\}\)\(F=\left\{0;1\right\}\)\(G=\left\{0;2\right\}\)\(H=\left\{0;3\right\}\)\(I=\left\{1;2\right\}\)\(J=\left\{1;3\right\}\)\(L=\left\{2;3\right\}\)

Số tập hợp lập được là 10 tập hợp 

⇒ Chọn B

Ennk Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 10:07

Chọn C

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 12 2021 lúc 10:07

Cho tập hợp B = {x thuộc N/ x nhỏ hơn hoặc bằng 10}. Tập hợp B có:
A. 9 phần tử
B. 10 phần tử
C. 11 phần tử
D. 12 phần tử

Nhi nhi nhi
18 tháng 12 2021 lúc 10:08

C

Sakura Tomoyo
Xem chi tiết
Minh Triều
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

SC_XPK_Kanade_TTP
29 tháng 8 2016 lúc 14:00

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

Bùi Đức Lộc
22 tháng 8 2017 lúc 19:15

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b) tập hợp B rỗng

2)

a)x-8=12

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

ngọc nguyễn
Xem chi tiết
ngọc nguyễn
5 tháng 1 2022 lúc 19:59

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

đề đấy ... làm hộ cái nhen

 

hoàng thị thanh hoa
5 tháng 1 2022 lúc 20:00

1 - B

2 - C

3 - A

4 - B

5 - C

6 - A

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
5 tháng 1 2022 lúc 20:02

B

C

A

B

C

B

vo kim ngan
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
17 tháng 6 2016 lúc 6:15

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20 x => A =  ( 20 )

Vậy tập hợp A có 1 phần tử

b x + 7 = 7

x = 7 - 7

x = 0 => b = ( 0 )

Vậy tập hợp B là 1 phần tử

c ) Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0

=> x E n 

Vậy tập hợp C có vô phần tử

d : X x 0 = 3

Vì ko có số nào x 0 = 3

=> D ko cố phần tử

Nguyễn Thị Thu Hiền
17 tháng 6 2016 lúc 6:41

bạn NKT - Anime Hot Boy trả lời đúng rồi đó

a) tập hợp A có 1 phần tử x là 20 .

b) tập hợp  B cũng có 1 phần tử x là 0 

c ) tập hợp C và tập hợp D ko có phần tử nào