Tìm a và b biết rằng phương trình ax2-2bx+3=0 có tập ngiệm S=(-2;1)
Ba bạn A , B , C mỗi bạn viết ngẫu nhiên một số tự nhiên thuộc đoạn 1 ; 16 được kí hiệu theo thứ tự là a, b, c rồi lập phương trình bậc hai a x 2 + 2 b x + c = 0 . Xác suất để phương trình lập được có nghiệm kép là
A. 17 2048
B. 5 512
C. 3 512
D. 1 128
cho phương trình x+ax+b=0 có ngiệm nguyên và a+b+1=2014. tìm a;b biết chúng là số nguyên ?
Cho a,b,c là các số thực dương phân biệt có tổng bằng 3. Chứng minh rằng trong ba phương trình \(x^2-2ax+b=0;x^2-2bx+c;x^2-2cx+a=0\)
có ít nhất một phương trình có hai nghiệm phân biệt và ít nhất một phương trình vô nghiệm
* Giả sử cả 3 pt đều có nghiệm kép hoặc vô nghiệm ta có :
pt \(x^2-2ax+b=0\) (1) có \(\Delta_1'=\left(-a\right)^2-b=a^2-b\le0\)
pt \(x^2-2bx+c=0\) (2) có \(\Delta_2'=\left(-b\right)^2-c=b^2-c\le0\)
pt \(x^2-2cx+a=0\) (3) có \(\Delta_3'=\left(-c\right)^2-a=c^2-a\le0\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta_1'+\Delta_2'+\Delta_3'=\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)\le0\) (*)
Lại có : \(0< a,b,c< 3\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a\left(3-a\right)>0\\b\left(3-b\right)>0\\c\left(3-c\right)>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a>a^2\\3b>b^2\\3c>c^2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)< 3\left(a+b+c\right)-\left(a+b+c\right)=2\left(a+b+c\right)=6>0\)
trái với (*)
Vậy có ít nhất một phương trình có hai nghiệm phân biệt
cái kia chưa bt làm -_-
nhầm r >_< sửa lại chỗ này nhé
Lại có : \(0< a,b,c< 3\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a\left(3-a\right)< 0\\b\left(3-b\right)< 0\\c\left(3-c\right)< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a< a^2\\3b< b^2\\3c< c^2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)>3\left(a+b+c\right)-\left(a+b+c\right)=6>0\) :))
Tìm a và b biết rằng phương trình \(âx^2-2bx+3=0\) có tập nghiệm {-2;1}
Theo đề, ta có hệ:
a*(-2)^2-2b*(-2)+3=0 và a-2b+3=0
=>4a+4b=-3 và a-2b=-3
=>a=-3/2; b=3/4
Tìm a và b biết rằng phương trình \(ax^2-2bx+3=0\) có tập nghiệm {-2;1}
Lời giải:
Để PT đã cho nhận nghiệm $x=-2; x=1$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} a(-2)^2-2b(-2)+3=0\\ a.1^2-2b.1+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4a+4b=-3\\ a-2b=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{-3}{2}\\ b=\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Chứng tỏ rằng nếu phương trình a x 2 + b x + c = 0 có nghiệm là x 1 v à x 2 thì tam thức a x 2 + b x + c phân tích được thành nhân tử như sau:
a x 2 + b x + c = a ( x - x 1 ) ( x - x 2 )
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
a ) 2 x 2 - 5 x + 3 ; b ) 3 x 2 + 8 x + 2
* Chứng minh:
Phương trình a x 2 + b x + c = 0 có hai nghiệm x 1 ; x 2
⇒ Theo định lý Vi-et:
Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)
= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)
= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2
=
= a . x 2 + b x + c ( đ p c m ) .
* Áp dụng:
a) 2 x 2 – 5 x + 3 = 0
Có a = 2; b = -5; c = 3
⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Vậy:
b) 3 x 2 + 8 x + 2 = 0
Có a = 3; b' = 4; c = 2
⇒ Δ ’ = 4 2 – 2 . 3 = 10 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
câu 3 : Biết x=-2 là một trong các tập nghiệm của phương trình :x^3 +ax2-4x-4=0
a/ xác định giá trị của a,
b/ với a tìm đc ở câu a, tìm các nghiệm còn lại của pt bằng cách đưa phương trình dã cho về dạng phương trình tích
a: Thay x=-2 vào pt,ta được:
-8+4a+8-4=0
=>4a-4=0
hay a=1
b: Pt sẽ là \(x^3+x^2-4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)
=>(x+1)(x-2)(x+2)=0
hay \(x\in\left\{-1;2;-2\right\}\)
Đúng ghi Đ, sai ghi S. Điền vào chỗ chấm:
a) Phương trình 2 x + 5 = 11 và phương trình 7 x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương. ....
b) Phương trình 3 x - 9 = 0 v à x 2 - 9 = 0 là hai phương trình tương đương. ....
c) Phương trình 0 x + 2 = x + 2 - x có tập nghiệm là S = {2} ....
d) Phương trình ( 2 x - 3 ) ( 3 x + 1 ) = 0 có tập nghiệm là S = 3 / 2 ; - 1 / 3 . . . .
Cho phương trình ax2+bx+c=0 và a,b,c là các số nguyên lẻ. Chúng minh rằng nếu phương trình đó có nghiệm thì ngiệm đó không thể là số nguyên