10g hỗn hợp X gồm Al và Fe' cho X tác dụng dưới dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí. tính thành phần trăm của các chất trong X
hỗn hợp x gồm cu ,al ,fe cho 28,6 g x tác dụng với dung dịch hcl dư sau phản ứng thu được 13,44 lít khí h2(đktc) ở nhiệt đọ cao 0,6 mol x tác dụng vừa đủ với 8,96 lít o2 (đktc) tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hh x
\(n_{Cu} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c(mol)\\ \Rightarrow 64a + 27b + 56c = 28,6(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5b + c = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)\\ \text{Mặt khác} : n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ \)
Ta có :
\(\dfrac{n_X}{n_{O_2}}=\dfrac{a+b+c}{0,5a +0,75b + 0,75c} = \dfrac{0,6}{0,4}(3)\\ (1)(2)(3)\Rightarrow a = \dfrac{317}{1460} ; b = \dfrac{121}{365}; c = \dfrac{15}{146}\\ \%m_{Cu} = \dfrac{\dfrac{317}{1460}.64}{28,6}.100\% = 48,59\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{\dfrac{121}{365}.27}{28,6}.100\% = 31,3\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 41,59\% - 31,3\% = 27,11\%\)
2. Chia m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H2 (đktc)
Phần 2: Cho vào 146 gam dd HCl 20% thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí (ddktc)
a. Tính m?
b. Tính nồng độ % các chất trong Y?
c. Tính V Cl2 (dktc) để phản ứng hết với hỗn hợp X?
Chia 20g hỗn hợp X gồm Al,Fe,Cu thành hai phần bằng.
Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí ở đktc.
Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí ở đktc
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp X
Phần 1
2Al +6 HCl ----> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 (2)
Cu ko pư với dd HCl
Phần 2
2Al + 2NaOH + 2H20 ---> 2NaAlO2 + 3H2 (3)
Fe và Cu ko pư với dd NaOH
Theo pt(3) n Al = \(\frac{2}{3}\).n H2=\(\frac{2}{3}\). \(\frac{3,36}{22,4}\)=0,1 (mol)
%m Al= \(\frac{0,1.27}{20}\).100%= 13,5%
Theo pt(1)(2) tổng n H2=\(\frac{3}{2}\). nAl + n Fe=\(\frac{5,6}{22,4}\)
==> 0,15 + n Fe = 0,25 ==> n Fe = 0,1 (mol)
%m Fe= \(\frac{0,1.56}{20}\).100%= 28%
%m Cu=100% - 13,5% - 28% =58,5%
Cho 1,38 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại là Fe và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 39,13%.
B. 29,35%.
C. 23,48%.
D. 35,22%.
Cho 1,38 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại là Fe và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 29,35%.
B. 39,13%.
C. 23,48%
D. 35,22%
Cho 1,38 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại là Fe và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong X là:
A. 39,13%.
B. 29,35%.
C. 23,48%.
D. 35,22%.
Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 20,07%.
B. 34,8%.
C. 33,43%.
D. 14,4%.
Đáp án B
Giả sử số mol Al là x thì số mol Na là 1,25x.
Cho X tác dụng với H2O thì số mol H2 thu được là 2,125x mol.
Z tác dụng với H2SO4 loãng thu được 0,25V lít khí tức 0,53125x mol.
= 74,795 %
Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 20,07%.
B. 34,8%.
C. 33,43%.
D. 14,4%.
Đáp án B
Giả sử số mol Al là x thì số mol Na là 1,25x.
Cho X tác dụng với H2O thì số mol H2 thu được là 2,125x mol.
Z tác dụng với H2SO4 loãng thu được 0,25V lít khí tức 0,53125x mol
→ % F e = 56 . 0 , 53125 x 27 x + 1 , 25 x . 23 + 0 , 53125 x . 56 = 34 , 795 %
Câu 1: Cho 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M thu được 5,04 lít khí hiđro (đktc)
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp X
b) Tính V
Câu 2: Để hòa tan hoàn toàn 3,07 gam hỗn hợp gồm Fe và Al cần dùng vừa đủ m gam dung dịch HCl 10% (D=1,05g/ml) thu được 1,456 lít khí (đktc)
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu
b) Tính m
Câu 1 :
\(n_{H2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
a 0,15 1,5a
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
b 0,3 1b
a) Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Zn
\(m_{Al}+m_{Zn}=11,1\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Zn}.M_{Zn}=11,1g\)
⇒ 27a + 65b = 11,1g(1)
Theo phương trình : 1,5a + 1b = 0,225(2)
Từ(1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 65b = 11,1g
1,5a + 1b = 0,225
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
\(m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)
0/0Al = \(\dfrac{1,35.100}{11,1}=12,16\)0/0
0/0Zn = \(\dfrac{9,75.100}{11,1}=87,84\)0/0
b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,15+0,3=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,45}{1}=0,45\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
\(n_{H2}=\dfrac{1,456}{22,4}=0,065\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
a 0,1 1a
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
b 0,03 1,5b
a) Gọi a là số mol của Fe
b là số mol của Al
\(m_{Fe}+m_{Al}=3,07\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Fe}.M_{Fe}+n_{Al}.M_{Al}=3,07g\)
⇒ 56a + 27b = 3,07g(1)
Theo phương trình : 1a + 1,5b = 0,065(2)
Từ(1),(2),ta có hệ phương trình :
56a + 27b = 3,07g
1a + 1,5b = 0,065
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
\(m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)
\(m_{Al}=0,01.27=0,27\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{2,8.100}{3,07}=91,21\)0/0
0/0Al = \(\dfrac{0,27.100}{3,07}=8,79\)0/0
b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,03=0,13\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,13.36,5=4,745\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{4,745.100}{10}=47.45\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt