Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Hồ Mỹ Linh
5 tháng 3 2016 lúc 18:37

Cham Pa
Địa bàn: Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ cuối thế kỷ II Khu Liên thành lâp quốc gia Cổ Lam Ấp, đến thế kỷ VI đổi tên thành Chăm-pa phát triển từ X - XV sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt. 

- Kinh đô: Lúc đầu là Trà Kiệu - Quảng Nam sau đó rời đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối cùng chuyển đến Trà Bàn - Bình Định. 

- Tình hình Chăm-pa từ thế kỷ II - X.

+ Kinh tế: 

- Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước. 

- Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò. 

- Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao. 


+ Chính trị - Xã hội: 

- Theo chế độ quân chủ chuyên chế.

- Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng. 

- XH gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ. 

+ Văn hoá: 

- Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Theo Ba-la-môn giáo và Phật giáo. 

- Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết. 

2. Quốc gia Cổ Phù Nam

a) Sự hình thành

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng bằng sông Cửu Long hình thành quốc gia cổ Phù Nam (Thế kỷ I), phát triển thịnh vượng (Thế kỷ III - V) đến cuối thế kỷ VI suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính.

b) Tình hình kinh tế, chính trị và văn hoá 

- Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán. 

- Chính trị: Theo thể chế quân chủ đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.

- Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ. 

- Văn hoá: Ở nhà sàn, theo Phật giáo Balamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Hoàng
4 tháng 3 2018 lúc 21:09

Cham Pa
Địa bàn: Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ cuối thế kỷ II Khu Liên thành lâp quốc gia Cổ Lam Ấp, đến thế kỷ VI đổi tên thành Chăm-pa phát triển từ X - XV sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt.

- Kinh đô: Lúc đầu là Trà Kiệu - Quảng Nam sau đó rời đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối cùng chuyển đến Trà Bàn - Bình Định.

- Tình hình Chăm-pa từ thế kỷ II - X.

+ Kinh tế:

- Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước.

- Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò.

- Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao.


+ Chính trị - Xã hội:

- Theo chế độ quân chủ chuyên chế.

- Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng.

- XH gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ.

+ Văn hoá:

- Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Theo Ba-la-môn giáo và Phật giáo.

- Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết.

2. Quốc gia Cổ Phù Nam

a) Sự hình thành

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng bằng sông Cửu Long hình thành quốc gia cổ Phù Nam (Thế kỷ I), phát triển thịnh vượng (Thế kỷ III - V) đến cuối thế kỷ VI suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính.

b) Tình hình kinh tế, chính trị và văn hoá

- Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán.

- Chính trị: Theo thể chế quân chủ đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.

- Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ.

- Văn hoá: Ở nhà sàn, theo Phật giáo Balamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.

Bình luận (0)
Trịnh Hồng Anh
18 tháng 3 2022 lúc 9:46

Cham Pa
+ Kinh tế: 
+ Chính trị - Xã hội: 
+ Văn hoá: 
a) Sự hình thành
b) Tình hình kinh tế, chính trị và văn hoá 

- Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán. 

- Chính trị: Theo thể chế quân chủ đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.

- Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ. 

- Văn hoá: Ở nhà sàn, theo Phật giáo Balamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.

Bình luận (0)
Jack Viet
Xem chi tiết
Trịnh Long
4 tháng 2 2021 lúc 9:25

undefined

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 11 2018 lúc 3:49
Nền văn hóa Địa bàn cư trú Công cụ lao động Hoạt động kinh tế
Phùng Nguyên Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phòng Chủ yếu bằng đá Nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm
Sa Huỳnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hòa Phổ biến bằng đá Nông nghiệp trồng lúa, dệt vải
Đồng Nai Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Hồ Chí Minh Chủ yếu bằng đá Nông nghiệp trồng lúa nước và các cây lương thực, ăn quả khác, khai thác sản vật, làm nghề thủ công
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 21:21

a.

loading...

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 21:21

b.

loading...

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 11:04

Bình luận (0)
lilyvuivui
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
7 tháng 11 2016 lúc 18:22
Xã hội phong kiến phương Đông:- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến châu Âu: - Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị : Quân chủ. 
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 5 2018 lúc 6:02

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, Biểu đồ đường thường thể hiện tốc độ tăng trưởng

=> Biểu đồ đã cho thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP/người của một số quốc gia qua các năm.

=> Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Ngô Huy Khiết
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
21 tháng 12 2021 lúc 10:24

Tham khảo!

Các Tác Phẩm Văn Học Trung đại Lớp 7

Các Tác Phẩm Văn Học Trung đại Lớp 7

Bình luận (0)
Phước sang
Xem chi tiết