Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
๖ۣۜNɢυуễи тυấи αин
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
10 tháng 1 2019 lúc 19:29

A B C D E O 1 1 H

Bình luận (0)
Đặng Tú Phương
10 tháng 1 2019 lúc 20:25

a, Tam giác BDA và tam giác CEA có :

BA = CA (gt)

góc A : chung 

góc BDA = góc CEA (=90o)

=> Tam giác BDA = tam giác CEA 

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )

b,Tam giác BDA = tam giác CEA (cmt) => AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)

Ta có AB = AC (gt) , AE=AD(cmt) => AB - AE = AC - AD hay EB= DC 

Tam giác BED và tam giác CDB có 

BD = CE (cmt)

BC : cạnh chung 

EB = DC (cmt)

=> tam giác BEC =tam giác CDB 

=> góc BCE = góc CBD

Vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C

mà góc BCE = góc CBD => góc EBD = góc DCE hay góc EBO = góc DCO 

\(\Delta OEB\)và \(\Delta ODC\)có :

\(\widehat{OEB}=\widehat{ODC}\left(=90^o\right)\)

EB = DC (cmt)

\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OEB=\Delta ODC\left(g.c.g\right)\)

c,\(\Delta EBO=\Delta DCO\left(cmt\right)\Rightarrow BO=CO\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Delta OAB\)và \(\Delta OAC\)

AB = AC (gt)

AO : cạnh chung 

OB = OC (gt)

\(\Rightarrow\Delta OAB=\Delta OAC\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)( 2 góc t.ứng)

AO là tia p/g của góc BAC

d,Đề sai nha 

Bình luận (0)
๖ۣۜNɢυуễи тυấи αин
10 tháng 1 2019 lúc 20:40

chỉnh sửa lại câu d là chứng minh rằng E,O,C thẳng hàng nha

Bình luận (0)
Trọng siêu nhân hột mít
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 19:09

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: ΔABD=ΔACE

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

=>\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)

ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

AE+EB=AB

AD+DC=AC

mà AE=AD và AB=AC

nên EB=DC

Xét ΔOEB vuông tại E và ΔODC vuông tại D có

EB=DC

\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)

Do đó: ΔOEB=ΔODC

c: ΔOEB=ΔODC

=>OB=OC

Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

BO=CO

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=>AO là phân giác của góc BAC

d: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH làđường trung tuyến

nên AH là phân giác của góc BAC

mà AO là phân giác của góc BAC(cmt)

và AO,AH có điểm chung là A

nên A,O,H thẳng hàng

Bình luận (0)
๖ۣۜNɢυуễи тυấи αин
Xem chi tiết
Dương Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:53

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

Bình luận (0)
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tú
19 tháng 12 2017 lúc 21:11

a. Xét \(\Delta AEC\) và \(\Delta ADB\)  có :

AB = AC ( gt )

\(\widehat{A}\)  : góc chung 

\(\widehat{AEC}=\widehat{ADB}\left(=90^o\right)\)

do đó \(\Delta AEC=\Delta ADB\)  ( chạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow CE=BD\)  ( 2 cạnh tưng ứng )

b. Có AE = AD ( 2 cạnh tương ứng của \(\Delta AEC=\Delta ADB\)  )  ; AB = AC ( gt )

mà AB = AE + EB ( E thuộc AB ) ; AC = AD +DC ( D thuộc AC )

\(\Rightarrow EB=DC\)

Xét \(\Delta EHB\)  và \(\Delta DHC\)  có :

EB = DC ( cmt )

\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\)  ( 2 góc đối đỉnh )

\(\widehat{BEH}=\widehat{CHD}\left(=90^o\right)\)

do đó \(\Delta EHB=\Delta DHC\)  ( cạnh góc vuông - góc nhọn )

c. Xét \(\Delta ABC\)   có :

\(CE\perp AB;BD\perp AC\left(gt\right)\)

suy ra H là trực tâm của \(\Delta ABC\)

hay AH là đường cao thứ 3 của tam giác ABC ( t/c trực tâm )

mà tam giác ABC là tam giác cân ( AB =AC )

nên AH là đường cao đồng thời là phân giác của tam giác ABC  ( trong tam giác cân ..... )

\(\Rightarrow\) AH là tia phân giác góc \(\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
Tạ Minh Tài
19 tháng 12 2017 lúc 20:53

chữ số 9 trong số 91,132 thuộc hàng nào

Bình luận (0)
Vũ Hương Hải Vi
19 tháng 12 2017 lúc 20:58

chữ số 9 thuộc hàng chục của phần nguyên

Bình luận (0)
Trần Thị Huệ
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
17 tháng 12 2016 lúc 20:01

Ta có hình vẽ:

A B C E D O

a/ Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

A: góc chung

AB = AC (GT)

góc D = góc E = 900 (GT)

Vậy tam giác ABD = tam giác ACE ( cạnh huyền góc nhọn)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: góc D = góc E = 900 (GT) (1)

Ta có: AB = AC (GT)

AE = AD (do tam giác ABD = tam giác ACE)

=> BE = CD (2)

Ta có: góc EBO = góc DCO (do tam giác ABD = tam giác ACE) (3)

Từ (1), (2), (3) => tam giác OEB = tam giác ODC

c/ Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:

AB = AC (GT)

AO: chung

BO = CO (tam giác OEB = tam giác ODC)

=> tam giác ABO = tam giác ACO (c.c.c)

=> góc BAO = góc CAO (2 góc tương ứng)

=> AO là tia phân giác của góc BAC (đpcm)

Bình luận (4)
Phạm Đình Tâm
17 tháng 12 2016 lúc 20:26

A B C E D O

a) Xét 2Δ vuông AEC và ADB, ta có:

AB=AC (gt)

Chung \(\widehat{A}\)

Do đó: ΔAEC=ΔADB (ch-gn)

=> BD=CE

Bình luận (2)
Phạm Đình Tâm
17 tháng 12 2016 lúc 20:34

c) Xét 2Δ vuông AHB và AHC,ta có:

AB=AC (gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (ΔABC cân)

Do đó: ΔAHB=ΔAHC (ch-gn)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) hay \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

Vậy AO là tia phân giác của goc BAC

Bình luận (0)
Trương Mạnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
18 tháng 1 2021 lúc 18:52

a) Xét 2 tam giác vuông tam giác ABD và tam giác ACE ta có:

AB = AC (GT)

Góc BAC: chung

=> Tam giác ABD = Tam giác ACE (c.h - g.n)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)

b) Tam giác ABD = Tam giác ACE (cmt)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác vuông tam giác AEO và tam giác ADO ta có:

AD = AE (cmt)

OA: cạnh chung

=> Tam giác AEO = tam giác ADO (c.h - c.g.v)

=> Góc EAO = Góc DAO (2 góc tương ứng)

=> AO là phân giác của góc EAD

Hay: AO là phân giác của góc BAC

Bình luận (2)
vunamphuong
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
24 tháng 4 2017 lúc 15:53

B A C D E H

Trước khi làm mình có lưu ý là mình sử dụng H luôn cho câu b nhé, dù ở câu c mới xuất hiện.

a/ Xét \(\Delta ABD\)vuông tại \(D\)có:

\(AD^2+BD^2=AB^2\left(pytago\right)\)

\(AD^2+8^2=10^2\)

\(AD^2=10^2-8^2=100-64=36\)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

b/ Xét tam giác ABC có 2 đường cao BD;CE cắt nhau tại H => H là trực tâm tam giác ABC

=> AH là đường cao thứ 3 (Vậy thôi đủ xài)

=> AH cũng là đường phân giác vì tam giác ABC cân tại A

Xét \(\Delta AEH\)và \(\Delta ADH\)có:

\(\hept{\begin{cases}AH:chung\\\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\left(cmt\right)\\\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta ADH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AE=AD\)

Xét \(\Delta AEC\)và \(\Delta ABD\)có:

\(\hept{\begin{cases}AE=AD\left(cmt\right)\\\widehat{AEC}=\widehat{ADB}=90^0\left(gt\right)\\\widehat{BAC}:chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta ADB\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow CE=BD\)

c/ (đã chứng minh câu b)

d/ Vì tam giác AEC = tam giác ADB 

=> \(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)

Mà: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

\(\Rightarrow\Delta BHC\)cân tại \(H\)

e/ Xét \(\Delta AHD\)vuông tại \(H\)có:

\(AD^2+HD^2=AH^2\left(pytago\right)\)

\(6^2+5^2=AH^2\)(vì 36 + 25 = 61)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{61}\approx7,8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)