Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Hoàn
Xem chi tiết

R(III) => CTTQ oxit tạo từ R: R2O3

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=16+384=400\left(g\right)\\ m_{muối}=10\%.400=40\left(g\right)\\ Ta.có:\dfrac{16}{2M_R+48}=\dfrac{40}{2M_R+288}\\ \Leftrightarrow80M_R-32M_R=16.288-40.48\\ \Leftrightarrow48M_R=2688\\ \Leftrightarrow M_R=\dfrac{2688}{48}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R(III) cần tìm là sắt (Fe=56)

乇尺尺のレ
29 tháng 11 2023 lúc 21:10

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2R+48}mol\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\left(384+16\right).10}{100\cdot\left(2R+288\right)}=\dfrac{4000}{200R+28800}mol\\ R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=n_{R_2\left(SO_4\right)_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2R+48}=\dfrac{4000}{200R+28800}\\ \Leftrightarrow R=56\)

Vậy kl R là sắt(Fe)

Vũ Trường Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Ha
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 10 2021 lúc 17:05

Gọi hóa trị của kim loại M là x

PTHH: M2O+ 2xHCl ===> 2MCl+ xH2

Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)

Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)

⇒ MM2Ox 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)

⇔2MM+16x=160x/3

⇔2MM=160x/3−16x=112x/3

⇔MM=56x/3(g/mol)

Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3

+) x = 1 ⇒ M563(loại)

+) x = 2 ⇒ M1123(loại)

+) x = 3 ⇒ M= 56 (nhận)

⇒ M là Fe

⇒ Công thức oxit: Fe2O3

ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
BunnyLand
5 tháng 2 2022 lúc 17:20

a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) 
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%.

ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
hayato
22 tháng 6 2021 lúc 16:53

Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40

b) tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh đầu
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%=bạn tự làm nha
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 5 2020 lúc 22:02

Câu 10:

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

x______2x______x_______

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

y_______2y______y________

Giải hệ PT

\(\left\{{}\begin{matrix}40x+81y=16,1\\95x+136y=32,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,4+0,2=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=\frac{0,6}{0,25}=2,4M\)

Câu 34:

Công thức của oxit có dạng MO

\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\)

\(PTHH:MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

______0,3 _______0,6_____________

\(n_{MO}=0,3\left(mol\right)\)

\(M=\frac{12}{0,3}=40\)

Ta có:

40=M của M+M O

40=M của M+16

\(\Rightarrow M_M=24\left(Mg\right)\)

Vậy kim loại M là Mg

Câu 3:

Ta có:

\(n_{HCl}=0,86\left(mol\right)\)

\(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(\Rightarrow n_{RxOy}=\frac{0,86}{2y}\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow m_{RxOy}=34y\)

Lập bảng biện luận tìm được R là Al

Minh Bình
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 2 2023 lúc 20:54

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

Hoàng Bảo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
21 tháng 9 2023 lúc 20:59

\(n_R=\dfrac{7}{R}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{96.9,5}{100.36,5}=\dfrac{456}{1825}mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_R=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{228}{1825}mol\\ \Rightarrow\dfrac{7}{R}=\dfrac{228}{1825}\\ \Rightarrow R\approx56\left(Fe\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2017 lúc 3:23

Đáp án B

R + HCl → RCl2 + H2

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có: nHCl =0,4.1 = 0,4 mol →  = 0,2 mol  →  = 32

Theo tính chất của  ta có: M < 32 < M + 16 → 16 < M < 32

→ M = 24 (Mg) là nghiệm hợp lí