Những câu hỏi liên quan
Hoàng Sỹ Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trịnh Tuyết Loan
24 tháng 12 2020 lúc 20:44

Các loài thực vật , động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự dự trữ lấy nước và chất dinh dưỡng cơ thể

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đạt lê
Xem chi tiết
Đan Khánh
24 tháng 10 2021 lúc 8:37

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

 

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

Bình luận (0)
Collest Bacon
24 tháng 10 2021 lúc 8:38

Tham khảo :

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.

 

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 21:43

TV: thấp còi, sống chung với địa y, rêu

      sống chủ yếu vào mùa hạ

ĐV:có lớp lông chống nước

      có lớp mỡ dày

      ngủ đông

Bình luận (0)
nguyễn thị yến nhi
Xem chi tiết
Châu Ngọc Vân Anh
21 tháng 12 2016 lúc 17:20

nằm trong khoảng từ 2 vòng cựa đến 2 cực vị trí

đặc điểm khí hậu vô cùng lạnh lẽo

mùa đông kéo dài mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi đất đóng băng quanh nam8mua2 hạ ngắn nhủ chỉ kéo dài từ 2 đến 3 tháng nhiệt độ trung bình 5 -10 độ C

thực vật chỉ thích nghi trong mùa hạ ngắn ngủi trong thung lũng cây cối còi cột thấp lùn mọc xen lẫn với rêu

động vật ở đới lạnh khắc nghiệp nhờ có lông dầy dài hay ko thấm nước chúng sống thành đàn bầy để sưởi ấm cho nhau 1 số dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng

Bình luận (0)
mạnh
Xem chi tiết
Thư Phan
23 tháng 12 2021 lúc 10:03

Tham khảo

 

Đặc điểm của môi trường

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.

Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.

- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.

Bình luận (0)
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 10:03

TK;

 

Đặc điểm của môi trường

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm

Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

Bình luận (0)
Thế Anh Nguyễn
25 tháng 12 2021 lúc 16:07

Đặc điểm của môi trường

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.

Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.

- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.

 

Bình luận (0)
Tạ Nhàn
Xem chi tiết
Giang シ)
20 tháng 12 2021 lúc 10:22

tham khảo :

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

Bình luận (1)
Thư Phan
20 tháng 12 2021 lúc 10:22

Tham khảo :

 - Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Bình luận (0)
Trần Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 15:45

Tham khảo

 

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
25 tháng 11 2021 lúc 15:49

Tham khảo

Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệtkhô hạn bằng cách: ... Các loài cây ở hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ to  dài để có thể hút nước dưới sâu. + Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

Bình luận (0)
HoàngLêGiaBảo
25 tháng 11 2021 lúc 15:52

Theo mình thì:
Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
_Thực vật:
+Có bộ rễ to dài để có thể hút nước dưới sâu trong lòng đất
+Một số loài cây lá có thể biến thành gai hoặc lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước
_Động vật:
+Côn trùng và bò sát kiếm ăn vào ban đêm, còn ban ngày chúng vùi mình hoặc trong cát hoặc trong hốc đá.
+Một số loài khác như lạc đà, linh dương, ... có khả năng chịu đói chịu khát, có khả năng đi xa để kiếm lương thực
*Lạc đà có một cái bướu ở trên lưng(có loài tận 2 cái), trong cái bướu đó của lạc đà có dự trữ năng lượng cho phép chúng có khả năng chịu đói chịu khát( ̄︶ ̄)↗ 
_______
𝗖𝗵𝘂́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻 𝗱𝘁𝗵𝘄 𝗵𝗼̣𝗰 𝘁𝗼̂́𝘁( ◍•㉦•◍ )
🥺🍊

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 10 2018 lúc 7:26

- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Bình luận (0)
ppktphuc2k9
12 tháng 12 2021 lúc 9:08

hack đó

Bình luận (0)
quỵt
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 20:45

Môi trường đới lạnh

- Vị trí : Nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cực 

- Đặc điểm khí hậu : Vô cùng khắc nghiệt ; nhiệt độ và lượng mưa rất thấp , chủ yếu dưới dạng tuyết dơi . Mùa đông rất dài , nhiệt độ dưới  -10oC  . Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng , nhiệt độ không quá 10oC . Đất đóng băng quanh năm 

- Sinh vật : Tự hạn chế thoát nước , đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể .

Bình luận (0)
Leonor
12 tháng 12 2021 lúc 20:45

Tham khảo!

undefined

Bình luận (0)