Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2018 lúc 16:52

Đáp án

STT

Các tập tính chính

Tôm

Tôm ở nhờ

Nhện

Ve sầu

Kiến

Ong mật

1

Tự vệ, tấn công

X

X

X

 

X

X

2

Dự trữ thức ăn

   

X

 

X

X

3

Dệt lưới bẫy mồi

   

X

     

4

Cộng sinh để tồn tại

           

5

Sống thành xã hội

       

X

X

6

Chăn nuôi động vật khác

       

X

 

7

Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu

     

X

   

8

Chăm sóc thế hệ sau

   

X

 

X

X

ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 12 2021 lúc 20:52

C

An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 20:52

B

Lê Trần Anh Tuấn
9 tháng 12 2021 lúc 20:53

B

Chu Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 12 2021 lúc 8:40

C

Sun ...
18 tháng 12 2021 lúc 8:45

Kiến, ong mật, nhện có tập tính dự trữ thức ăn.

=> C

Le Tu Nhan
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
23 tháng 12 2018 lúc 20:35

ko biết làm

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:07

Câu 26: B

Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:08

Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.

Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:08

Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2019 lúc 17:57

Đáp án

STT

Tên đại diện

Môi trường sống

Các phần cơ thể

Râu

Chân ngực (số đôi)

Cánh

   

Nước

Nơi ẩm

Ở cạn

 

Không có

 

Không có

1

Giáp xác(Tôm sông)

x

   

2

x

 

5 đôi

x

 

2

Hình nhện(Nhện)

 

x

x

2

 

x

4 đôi

x

 

3

Sâu bọ Châu chấu)

   

x

3

x

 

3 đôi

 

x

Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:34

Câu 1: D

Cau 2: A

Nguyên Khôi
2 tháng 1 2022 lúc 14:37
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
chuche
3 tháng 1 2022 lúc 8:22

 Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                               C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

 

2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:

A. gốc râu                                    B. khoang miệng                  C.bụng                                    D.đuôi

 

3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:

A.    Đôi kìm có tuyến độc                                 B.  Núm tuyến tơ

C.      Đôi khe thở                                               D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông       

 

6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi                  B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                           D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

  

8. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:

       A.  Mặt lưng               B. Mặt bụng                            C.  2 bên cơ thể              D. Sát với ống tiêu hóa

 

9. Cơ thể tôm sông gồm:

A.  phần đầu, ngực, bụng                           B. phần đầu, ngực- bụng

          C. phần đầu- ngực, bụng                            D. đầu- bụng, ngực

chuche
3 tháng 1 2022 lúc 8:27

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp         C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

 

16. Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu.                       B. Ong mật.               C. Bọ ngựa                D. Ruồi.

 

17. Động vật nào thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?
A. Kiến          B. Nhện đỏ                C. Tôm sú, tôm hùm D. Bọ cạp.

 

18. Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                   B. Cái ghẻ      C. Ve bò                    D. Nhện đỏ

 

20:

Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Phần đầu – ngực có : giác quan, miệng với các chân hàm, xung quanh và chân bò.

Anh Nguyễn Phú
3 tháng 1 2022 lúc 8:40

??????

Bùi Trương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 12 2020 lúc 16:27

Tập tính của một số loài chân khớp

+ Nhện: Dệt lưới bẫy mỗi

+ Ong, kiến: Sống thành xã hội

+ Bướm: Di cư thành đàn

+ Ve sầu: Tự vệ và tấn công

 

Giang Hương
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 13:53

tHam khảo:

+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 13:54

Tham khảo

Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp, -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở -Các chân phân khớp động -Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể Đặc điểm nào của chân khớp đa dạng về Tập tính và môi trường sống -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở

Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 13:55

THam khảo

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm? Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn, làm cơ sở cho các cử động và nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.