Cho biết những hiện tượng nào có thể tác dụng lên vật khi có lực tác dụng
mn cứu:Chúng ta đã biết, lực tác dụng vào vật có thể làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động hoặc làm biến dạng vật. Không những thế, lực còn có thể làm quay vật. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào khi lực tác dụng lên cánh cửa sẽ làm quay cánh cửa? Giải thích.
Trường hợp 1: Học sinh A tác dụng lực lên nắm tay theo hướng vuông góc với mặt phẳng cửa.
Trường hợp 2: Học sinh B tác dụng lực lên nắm tay hướng vào bản lề cửa và song song với mặt phẳng cửa.
Trường hợp 3: Học sinh C tác dụng lực lên nắm tay hướng từ bản lề ra ngoài và song song với mặt phẳng cửa
Cho biết mômen của một lực tác dụng lên vật. Từ đó ta có thể biết:
A. lực tác dụng lên vật
B. cánh tay đòn của lực tác dụng lên vật
C. lực và cánh tay đòn của lực
D. tác dụng làm quay vật của lực lớn hay nhỏ
Bài 1: Trong những trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật không thực hiện công, trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật có thực hiện công? Với mỗi trường hợp cho một ví dụ.
Bài 2: Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 m để kéo một vật khối lượng 100 kg lên cao 1 m phải thực hiện công là 1200 J.
a/ Tính công có ích khi kéo vật lên.
b/ Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?
c/ Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Bài 3: Động cơ xe hoạt động với công suất không đổi 6 kW. Trên đoạn đường AB dài 34 km xe chuyển động đều trong thời gian 1 giờ. Tính lực kéo của động cơ trên đoạn đường AB.
Bài 4:
Một lực sĩ cử tạ nâng hai quả tạ khối lượng 115kg lên cao 60cm trong 0,5s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động công suất là bao nhiêu?
Bài 5:
a) Nói công suất của một máy cày là 14000 W điều đó có ý nghĩa gì?
b) Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ trọng lượng 1200 N lên cao 1,8 m trong thời gian 3 s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu?
GIÚP VỚI !!!
Cậu2:a) 1000J
b) 300N
c) 83,33%
Câu 4:1440W
Câu 5:720W
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi. A) Khi công suất lực tác dụng lên vật B) Khi không có lực nào tác dụng lên vật C) Khi công suất 2 lực tác dụng lên vật và cân bằng nhau D) Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 30. Lực nào sau đây không phải là trọng lực?
A. Lực tác dụng lên người để chúng ta có thể đi lại được
B. Lực tác dụng lên vật đang rơi
C. Lực của mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn
D. Lực kéo người xuống khi ta muốn nhảy lên cao
a) Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả nào?
b) Hãy chỉ ra lực tác dụng lên vật và kết quả tác dụng của lực trong trường hợp sau: Một học sinh bắt đầu đạp xe đạp.
a) Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả sau:
+Biến đổi chuyển động.
+Biến dạng.
b) Lực chân tác dụng lên bàn đạp làm cho xe chạy đi và kết quả tác dụng của lực là biến đổi chuyển động.
a, lực tác dụng có thể gây ra kết quả:
-làm vật bị biến đổi chuyển động.
-làm vật bị biến dạng.
b, lực của chân tác dụng lên vật làm cho vật bị biến đổi chuyển động
Lực nào sau đây không phải là trọng lực ?
A.Lực tác dụng lên người để chúng ta có thể đi lại được.
B.Lực của mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn.
C.Lực tác dụng lên vật đang rơi.
D.Lực kéo người xuống khi ta muốn nhảy lên cao.
Câu nào đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên .
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
A, B sai. Vì nếu vật đang chuyển động mà hợp lực tác dụng lên vật triệt tiêu thì vật vẫn chuyển động đều (định luật I Niu-tơn)
C sai. Vì một cái xe đứng yên thì vẫn chịu tác dụng của trọng lực và phản lực. Ngoài ra nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 nhưng vật vẫn chuyển động đều nếu trước đó vật có vận tốc.
Chọn D.
Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên nó (theo định luật II Niu-tơn: F = m.a, vận tốc thay đổi thì a ≠ 0 → F ≠ 0).
Một vật có khối lượng m = 20kg đặt nằm yên trên một nền nhà.
a) Vật chịu tác dụng của những lực nào? Các lực tác dụng lên vật có đặc điểm gì?
b) Hãy mô tả các lực tác dụng lên vật bằng hình vẽ.
A) vậy chịu các lực là:
+ trọng lực.
+phản lức.
- Do vật nằm im trên nền nhà nên hai lực này là hai lực cân bằng
b) Mô tả bằng hình vẽ :
Trọng lượng của vật là :
P=10m=10.20=200(N)P=10m=10.20=200(N)