Những câu hỏi liên quan
Thuý An Võ Thị
Xem chi tiết
Lâm Tigergaming
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 19:53

tk:

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Bình luận (1)
Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 19:53

Tham khảo

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nướcTrai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 19:53

tk:

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt c2np_7a...
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
27 tháng 12 2021 lúc 19:02

tham khao

:

 

 Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.

Bình luận (0)
Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 19:08

Tham khảo 

cấu tạo :

1. Vỏ trai:

- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.

- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.

- Gồm 3 lớp:

+ Lớp sừng ở bên ngoài.

+ Lớp đá vôi ở giữa.

+ Lớp xà cừ ở bên trong.

2. Cơ thể trai:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

-Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

-Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.

Bình luận (0)
Lê Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
28 tháng 12 2017 lúc 10:51

* Thủy tức:

Di chuyển gồm 2 kiểu: + Di chuyển kiểu sâu đo và lộn đầu

Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc )

Tự vệ: Tế bào gai độc khi bị kích thích sợi gai độc sẽ chất độc sẽ phóng độc làm tê liệt con mồi

* Sứa:

Di chuyển: Bằng cách co bóp dù để đẩy nước lên lỗ miệng và tiến lên phía trước

Dinh dưỡng: Dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua )

Tự vệ: giống như Thủy tức

* Hải quỳ:

Di chuyển: chủ yếu bám vào đá hoặc các sinh vật, có thể di chuyển được nhờ Tôm ở nhờ

Dinh dưỡng: Dị dưỡng (Trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua )

Tự vệ: giống như Thủy tức

* San hô:

Di chuyển: không di chuyển được

Dinh dưỡng: Dị dưỡng ( nhờ vào các tua miệng và tế bào gai độc )

Tự vệ: nhờ vào các tế bào gai độc

Bình luận (0)
Huy 7/2
24 tháng 10 2021 lúc 17:01

gianroi

Bình luận (0)
nguyen dan tam
Xem chi tiết
Huỳnh Huy Viên
Xem chi tiết
Thuy Bui
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Tham khảo

- Nơi sống: ở biển

- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng

- Cách di chuyển của sứa:

+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.

+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Tham khảo

- Cách di chuyển của sứa

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.

Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.

Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

Bình luận (0)
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
13 tháng 11 2021 lúc 18:04

Tham khảo

- Nơi sống: ở biển

- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng

- Cách di chuyển của sứa:

+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.

+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

 

Bình luận (0)
Gfriend V- Buddy
Xem chi tiết
Nguyen Duc Kien
19 tháng 9 2019 lúc 20:34

di duong

Bình luận (2)
EmƠiCứuChị
19 tháng 9 2019 lúc 20:40

3 cai deu la di duong nhe bn :3

Bình luận (2)
Đỗ Thị Vũ Phương
27 tháng 9 2019 lúc 20:52

Cả 3 đều là dị dưỡng nhé

Bình luận (1)
nguyen dan tam
Xem chi tiết
Lùn Tè
19 tháng 12 2017 lúc 12:12

Sứa : Mỗi xúc tu của sứa được cấu tạo bởi hàng ngàn tế bào được gọi là cnidoblasts. Bên trong mỗi cnidoblasts là các nematocysts. Mỗi nematocysts chứa một sợi lông dạng xoắn giống như một chiếc kim có chứa nọc độc. Cơ chế tự vệ chính của sứa là tiêm chất độc vào kẻ thù và chính cơ thể trong suốt của nó giúp cho nó dễ dàng ẩn náu trong lòng đại dương.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Trung
19 tháng 12 2017 lúc 12:05

 Mỗi xúc tu của sứa được cấu tạo bởi hàng ngàn tế bào được gọi là cnidoblasts. Bên trong mỗi cnidoblasts là các nematocysts. Mỗi nematocysts chứa một sợi lông dạng xoắn giống như một chiếc kim có chứa nọc độc. Cơ chế tự vệ chính của sứa là tiêm chất độc vào kẻ thù và chính cơ thể trong suốt của nó giúp cho nó dễ dàng ẩn náu trong lòng đại dương.

Bình luận (0)
Những Ngôi Sao Sáng Và L...
19 tháng 12 2017 lúc 12:05

Mỗi xúc tu của sứa được cấu tạo bởi hàng ngàn tế bào được gọi là cnidoblasts. Bên trong mỗi cnidoblasts là các nematocysts. Mỗi nematocysts chứa một sợi lông dạng xoắn giống như một chiếc kim có chứa nọc độc. Cơ chế tự vệ chính của sứa là tiêm chất độc vào kẻ thù và chính cơ thể trong suốt của nó giúp cho nó dễ dàng ẩn náu trong lòng đại dương.

Bình luận (0)