Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
6 tháng 9 2016 lúc 19:18

1

1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)

Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng. 

Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài

3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.

 


 

Trần Thiên Kim
6 tháng 9 2016 lúc 19:15

sgk có hết đấy pn

Vũ Quỳnh Anh
20 tháng 12 2016 lúc 21:39

cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2018 lúc 6:10

Đáp án A

(1) Đúng. Dạ dày không phải là cơ quan tiêu hóa quan trọng nhất, nêu cắt bỏ 5 dạ dày

thì ruột sẽ hoạt động.

(2) Sai. Còn có nhiều loại enzim khác trong dạ dày, ruột non, tuyến tụy như Protease, Lactase, Cellulase, Lipase...

(3) Sai. Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất vì nó xảy ra cả biến đổi cơ học, hóa học, hấp thụ các chất.

(4) Sai. Vai trò chính của dịch mật là làm nhũ hóa lipit, tăng diện tiếc xúc của lipit với lipase và tăng hoạt tính của enzim lipase và còn nhiều vài trò khác nữa...

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2017 lúc 8:20

Đáp án đúng : A

vbduy
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 16:07

Câu 1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Có Lẽ Nào
20 tháng 12 2016 lúc 19:12

ok

 

Trần Ngọc Hà
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
24 tháng 11 2021 lúc 18:57

1.Nêu cấu tạo và chức năng chính của tế bào - Nguyễn Hoài Thương

mai Trương
Xem chi tiết
Minh Phương
15 tháng 10 2023 lúc 20:17

11. D

12. A

21. B 

Sinh Viên NEU
15 tháng 10 2023 lúc 21:49

11D

12B

13B

Cậu Bé Họ Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 13:04

undefined