Những câu hỏi liên quan
Xyz
Xem chi tiết
kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 18:52

tham khảo :))
 

Câu 1:

-Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tính

Hiện tượng thụ phấnHiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụyThụ tinh là hiện tượng noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử

- mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh

Câu 2:

Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

- sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn. Mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành một ống phấn. Tế bào sinhh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn

- ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ông phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn

Câu 3:

Cây rêu Cây dương xỉ Rễ giả; thân không phân nhánh; lá nhỏ; chưa có mạch dẫn Rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn

Câu 4:

Các loại quảQuả khô nẻQuả không khô nẻQuả mọngQuả hạch

Hình ảnh số3,6,8,11,134,101,5,7,122,9
Bình luận (0)
TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 19:06

tham khảo

 

Câu 1:

-Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tính

Hiện tượng thụ phấnHiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụyThụ tinh là hiện tượng noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử

- mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh

Câu 2:

Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

- sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn. Mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành một ống phấn. Tế bào sinhh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn

- ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ông phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn

Câu 3:

Cây rêu Cây dương xỉ Rễ giả; thân không phân nhánh; lá nhỏ; chưa có mạch dẫn Rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn

Câu 4:

Các loại quảQuả khô nẻQuả không khô nẻQuả mọngQuả hạch

 

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
15 tháng 3 2022 lúc 19:28

tham khảo 

Câu 1:

-Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tính

Hiện tượng thụ phấnHiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụyThụ tinh là hiện tượng noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử

- mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh

Câu 2:

Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

- sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn. Mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành một ống phấn. Tế bào sinhh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn

- ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ông phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn

Câu 3:

Cây rêu Cây dương xỉ Rễ giả; thân không phân nhánh; lá nhỏ; chưa có mạch dẫn Rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn

Câu 4:

Các loại quảQuả khô nẻQuả không khô nẻQuả mọngQuả hạch

Hình ảnh số3,6,8,11,134,101,5,7,122,9
Bình luận (0)
mymy
Xem chi tiết
N           H
12 tháng 5 2022 lúc 8:48

Lớp thụ tinh trong: Lớp bò sát, lớp chim, lớp thú.

Lớp thụ tinh ngoài: Lớp cá, lớp lưỡng cư.

Lớp có hiện tượng thai sinh: Lớp thú.

Lớp là động vật hằng nhiệt: Lớp chim, lớp thú.

Lớp là động vật biến nhiệt là: Lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2019 lúc 15:52

- Sau khi thụ phấn , hạt phấn sẽ trương lên và nảy mầm thành một ống phấn.

- Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn.

- Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn.

- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đự kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 9:27

Chọn A

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Rhider
27 tháng 12 2021 lúc 10:42

a

Bình luận (0)
sky12
27 tháng 12 2021 lúc 10:42

Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai?
Không có mi mắt.
Có da bao bọc bên ngoài lớp vảy.
Có hiện tượng thụ tinh trong.
Là động vật ăn tạp

Bình luận (0)
bạn nhỏ
27 tháng 12 2021 lúc 10:43

Có hiện tượng thụ tinh trong.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 3 2019 lúc 10:37

Lời giải:

Thụ tinh ngoài là hình thức thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể con cái, con cái sẽ đẻ trứng vào môi trường nước sau đó con đực sẽ xuất tinh để thụ tinh cho trứng.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Trương Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 11:20

- thụ tinh trong là sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể
ưu điểm các động vật trên cạn có các cơ quan sinh dục phục để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực sang cái, sự thụ tinh sẽ được xảy ra trong cơ thể con cái, điều này giúp cho quá trình mang thai trong cơ thể mẹ được an toàn hơn.
nhược điểm: đây là hình thức sinh sản của động vât bặc cao nên không có nhược điểm

Bình luận (0)
huy bui
Xem chi tiết
N           H
28 tháng 2 2022 lúc 20:27

Vì hạt phấn không nảy mầm được.

Quả sẽ không có hạt.

Bình luận (2)
Siêu Xe
28 tháng 2 2022 lúc 20:27

- Trong trường hợp hạt phấn không nảy mầm => không thụ tinh.

- đặc điểm của quả là không có hạt.

Bình luận (0)
Anna Nguyễn
Xem chi tiết
mi ni on s
15 tháng 5 2018 lúc 20:03

Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?

Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?

Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.

Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.

Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.

Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.

Bình luận (0)