Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2019 lúc 4:24

V C O 2 = 65-25 = 40 cm3

V O / H 2 O = V O / O 2 ( b d ) - V O / C O 2 - V O / C O 2 ( d u )

= 80.2-40.2-25.2 =  30 c m 3

Gọi hidrocacbon là C x H y , ta có:

x = V C O 2 /10 = 40/10 = 4

y = 2 V H 2 O /10 = 2.30/10 = 6

Vậy Hidrocacbon có CT là C 4 H 6

. ⇒ Chọn B.

 

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 1 2021 lúc 12:27

Xem tỉ lệ thể tích tương ứng tỉ lệ số mol 

\(n_{O_2\left(pư\right)}=80-25=55\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=65-25=40\left(mol\right)\)

\(BTNTO:2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=2\cdot55-2\cdot40=30\left(mol\right)\)

\(Đặt:CTHH:C_xH_y\)

\(x=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}=\dfrac{40}{10}=4\)

\(y=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_X}=\dfrac{60}{10}=6\)

\(CTPT:C_4H_6\)

 

Bình luận (0)
14. Nguyễn Quốc Hoà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 3 2022 lúc 0:02

a) \(n_A=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{\dfrac{5,6}{22,4}.20}{100}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{7,88}{197}=0,04\left(mol\right)\)

=> nC = nCO2 = 0,04 (mol)

Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,04}{0,02}=2\) (nguyên tử)

Bảo toàn O: \(n_{H_2O}=0,05.2-0,04.2=0,02\left(mol\right)\)

=> nH = 0,04 (mol)

Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,04}{0,02}=2\) (nguyên tử)

=> CTPT: C2H2

b)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_2}=a\left(mol\right)\\n_{C_4H_6}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\overline{M}=\dfrac{26a+54b}{a+b}=2,675.16=42,8\left(g/mol\right)\)

=> \(a=\dfrac{2}{3}b\) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{\dfrac{2}{3}b}{\dfrac{2}{3}b+b}.100\%=40\%\\\%V_{C_4H_6}=100\%-40\%=60\%\end{matrix}\right.\)

TN1: \(n_{Br_2}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

              a---->2a

             C4H6 + 2Br2 --> C4H6Br4

                 b---->2b

=> 2a + 2b = 0,2 (2)

(1)(2) => a = 0,04 (mol); b = 0,06 (mol)

PTHH: C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 --> C2Ag2 + 2NH4NO3

            0,04-------------------------->0,04

            C4H6 + AgNO3 + NH3 --> C4H5Ag + NH4NO3

            0,06----------------------->0,06

=> mkt = 0,04.240 + 0,06.161 = 19,26 (g)

--> Thỏa mãn đề bài

=> C4H6 có pư với AgNO3/NH3

=> C4H6 là ankin có nối ba đầu mạch

CTCT:
C2H2\(CH\equiv CH\)

C4H6\(CH\equiv C-CH_2-CH_3\)

 

Bình luận (0)
Gia Huy Phạm
Xem chi tiết
tran thi phuong
28 tháng 1 2016 lúc 13:01

Đổi 10 cm3=10 ml,50cm3=50ml,70cm3=70ml,20cm3=20ml.Sản phẩm sau khi đốt cháy và ngưng tụ hơi nước có thể tích =50ml bao gồm:CO2,O2 dư,sau khi dẫn sản phẩm qua dung dịch kiềm dư thì CO2 được hấp thu vào trong dung dịch kiềm còn 20ml khí thoát ra là thể tích O2 dư=>VCO2 thu được sau khi đốt cháy=50-20=30(ml) và thể tích oxi phản ứng=70-20=50 ml.ta có pt: CxHy +(x+y/4)--->xCO2+y/2 H2O (1)

                                                                                       10ml--------------->x.10ml---->y/2.10ml

lại có VCO2=30=10.x=>x=3,bảo toàn nguyên tố Oxi ta có VO pu=VO(CO2)+VO(H2O)=2.VCO2+VH2O=>VH2O=50.2-30.2=40ml,lại có VH2O=y/2.10=40=>y=8

=> CTPT của X là C3H8.

Bình luận (0)
tran thi phuong
28 tháng 1 2016 lúc 13:46

Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

Bình luận (0)
nguyễn minh khang
Xem chi tiết
thanh ngọc
28 tháng 7 2016 lúc 20:18
Khi đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon và amoniac trong oxi phản ứng xảy ra theo phươngtrình sau:4NH3 + 3O2-> 2N2+ 6H2O   (1)CxHy + (x +\(\frac{x}{4}\))O2-> xCO2+\(\frac{y}{2}\) H2O (2) Theo dữ kiện bài toán, sau khi đốt cháy amoniac thì tạo thành 100ml nitơ. Theo PTHH (1)sau khi đốt cháy hoàn toàn amoniac ta thu được thể tích nitơ nhỏ hơn 2 lần thể tích amoniactrong hỗn hợp ban đầu, vậy thể tích amonac khi chưa có phản ứng là 100. 2 = 200ml. Do đó thểtích hiđro cácbon khi chưa có phản ứng là 300 - 200 = 100ml. Sau khi đốt cháy hỗn hợp tạothành (550 - 250) = 300ml, cacbonnic và (1250 - 550 - 300) = 400ml hơi nước.Từ đó ta có sơ đồ phản ứng:CxHy + (x +\(\frac{x}{4}\) ) O2-> xCO2\(\frac{y}{2}\) H2O100ml                           300ml 400mlTheo định luật Avogađro, có thể thay thế tỉ lệ thể tích các chất khí tham gia và tạo thành trongphản ứng bằng tỉ lệ số phân tử hay số mol của chúng.CxHy+ 5O2-> 3CO2+ 4 H2O=> x = 3; y = 8Vậy CTHH của hydrocacbon là C3H3 
Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 20:18

Có phương trình cháy
4NH3+3O2->2N2+6H2O
CxHy+(x+y/4)O2->xCO2+(y/2)H2O
Theo dữ kiện bài toán sau khi đốt cháy tạo 100 ml ni tơ
Thực tết thhu được thể tích N2 nhỏ hơn 2 lần hỗn hợp đầu
->V NH3 ban đầu là 100*2=200ml
->V CxHy ban đầu = 100ml
Sau khi đốt tạo 550-250=300 ml CO2
và 1250-550-300=400 ml nước
Có tỉ lệ
CxHy+(x+y/4)O2->xCO2+(y/2)H2O
100------------------300--------400
->x=3
y=8
Vậy CT C3H8

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2017 lúc 7:19

pt:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

0,3       → 0,3              0,3

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

0,1       → 0,1                          0,1

m dd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = 12g

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Thảo Trần
Xem chi tiết
Trang Candy
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
4 tháng 3 2016 lúc 4:29

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Trang Candy
3 tháng 3 2016 lúc 22:25

mình ra C2H7O2N đúng ko

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Châu
4 tháng 3 2016 lúc 20:22

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)