Chứng minh rằng1/6<1/5^2+1/6^2+1/7^2+........+1/100^2<1/4
chứng minh rằng1/2^2 + 1/4^2 + 1/6^2 + ..... + 1/4010^2 < 1/2
Hello Cúp Bơ Quang, ta là Phát đây. Mi bí bài đó hả, ta cũng chẳng biết.
Chứng minh rằng1-1/2+1/3-...-1/1990=1/996+1/997+...+1/990
Chứng minh rằng
1) ( 88 + 220 ) ⋮ 17
2) A = 2 + 22 + 23 + … + 2120 chia hết cho cả 3; 7 và 15.
\(1,8^8+2^{20}=2^{24}+2^{20}=2^{20}\left(2^4+1\right)=2^{20}\cdot17⋮17\)
\(2,A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\\ A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{119}\left(1+2\right)\\ A=3\left(2+2^3+...+2^{119}\right)⋮3\)
\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\\ A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{118}\left(1+2+2^2\right)\\ A=\left(1+2+2^2\right)\left(2+...+2^{118}\right)=7\left(2+...+2^{118}\right)⋮7\\ A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\\ A=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{117}\left(1+2+2^2+2^3\right)\\ A=\left(1+2+2^2+2^3\right)\left(2+...+2^{117}\right)=15\left(2+...+2^{117}\right)⋮15\)
Mọi người giải giúp em với ạ. Em đang cần gấp !!!
Chứng minh rằng1/2008+1/2009+1/2010+.........+1/2020=1-1/2+1/3-1/4+.......+1/2019-1/2020
Sai đề rồi.
Đề phải là: \(\frac{1}{1011}+\frac{1}{1012}+\frac{1}{1013}+...+\frac{1}{2020}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)
Giải như sau:
\(\frac{1}{1011}+\frac{1}{1012}+\frac{1}{1013}+...+\frac{1}{2020}\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2020}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1010}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2019}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2020}\right)\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\left(đpcm\right).\)
Chứng minh rằng1/22+1/23+1/24+...+1/2n <1
chứng minh rằng 109+108+107chia hết cho 222
biết rằng12+22 +32 +.......+ 102 =385.hãy tính tổng S=22 + 42 +62 +....+202
\(10^9+10^8+10^7=10^6.10^3+10^6.10^2+10^6.10=10^6\left(1000+100+10\right)=10^6.1110\)
\(=10^6.222.5\) (ĐPCM)
\(S=2^2.1+2^2.2^2+2^2.3^2+....+2^2.10^2\)
\(S=2^2.\left(1^2+2^2+3^2+...+10^2\right)\)
\(S=4.385=1540\)
cho ▲ ABC có hai đường trung tuyến BD,CE bằng nhau và cắt nhau tại G.Chứng minh rằng
1)GD=GE
2)△ GBE = △ GCD
3)△ ABC cân
1: Xét ΔABC có
BD,CE là trung tuyến
BD cắt CE tại G
=>G là trọng tâm
=>GD=1/3BD và GE=1/3CE
mà BD=CE
nên GD=GE
=>GB=GC
2: Xét ΔGBE và ΔGCD có
GB=GC
góc BGE=góc CGD
GE=GD
=>ΔGBE=ΔGCD
3: ΔGBE=ΔGCD
=>BE=CD
=>AB=AC
=>ΔBAC cân tại A
tam giác ABC từ A ,B,C dựng vectơ AA'= vectơ BB' = vectơ CC'
chứng minh rằng1. vectơ BB' + vectơ CC'+ vectơ BA' + vectơ CA' = vectơ BA' + vectơ CA'
2. AA'+BB'+CC'=BA'+CB'+AC'
Cho đường tròn (O), dây AB. Các tiếp tuyến của đường tròn tại A và B cắt nha tại C. Trên dây AB lấy điểm E(EA>EB). Đường vuông góc với OE tại E cắt CA và CB theo thứ tự ở I và K. Chứng minh rằng
1) OAEI, OEBK là các tứ giác nội tiếp 3) AI = BK
2) OIK là tam giác cân 4) OICK là tứ giác nội tiếp
1: Xét tứ giác OAEI có \(\widehat{OAI}+\widehat{OEI}=90^0+90^0=180^0\)
nên OAEI là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác OEBK có \(\widehat{OEK}=\widehat{OBK}=90^0\)
nên OEBK là tứ giác nội tiếp
2: Ta có: OAEI là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{OIE}=\widehat{OAE}=\widehat{OAB}\left(1\right)\)
Ta có: OEBK là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{OKE}=\widehat{OBE}=\widehat{OBA}\left(2\right)\)
Ta có: ΔOAB cân tại O
=>\(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{OIE}=\widehat{OKE}\)
=>\(\widehat{OIK}=\widehat{OKI}\)
=>ΔOKI cân tại O
3: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có
OA=OB
OI=OK
Do đó: ΔOAI=ΔOBK
=>AI=BK
4: Xét tứ giác OACB có \(\widehat{OAC}+\widehat{OBC}=90^0+90^0=180^0\)
nên OACB là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{OAB}=\widehat{OCB}\)
mà \(\widehat{OAB}=\widehat{OIK}\)
nên \(\widehat{OIK}=\widehat{OCK}\)
=>OICK là tứ giác nội tiếp