Những câu hỏi liên quan
@a01900420005
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 3 2021 lúc 23:25

\(a) Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} =0,05(mol)\\ m_{Mg} = 0,05.24 =1,2(gam)\\ m_{Cu} = 7,6 -1,2 = 6,4(gam)\\ b) n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,05(mol) \Rightarrow V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,05}{0,5} =0,1(lít)\\ c) n_{MgSO_4} = n_{H_2} = 0,05(mol) \Rightarrow m_{MgSO_4} = 0,05.120 = 6(gam)\\ d) \text{Bảo toàn electron: } 2n_{Mg} + 2n_{Cu} = 2n_{SO_2}\\ \Rightarrow n_{SO_2} = 0,05 + \dfrac{6,4}{64} = 0,15(mol) \Rightarrow V_{SO_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\)

Bình luận (0)
Dung Đặng Thị Thùy
Xem chi tiết
Sú Quang Mỹ Phụng
Xem chi tiết
Nguyễn Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2019 lúc 17:52

Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH

=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi

=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol

=> CTPT của A,B là C9H8O2 .

TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3

 Mà m sản phẩm=1,54

 => cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch  Br2 theo tỉ lệ mol 1:1

=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)

TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen

TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol

Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng  với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit

=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol

TN3:  trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02

=> mmuối  sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88

=> Mmuối  sinh ra từ este = 144 g/mol.

=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa

=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH

=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)

PTHH:

C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O

C6H5-CH=CH-COOH   +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.

Bình luận (0)
Khoa Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 12:29

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\\ MgO+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,25(mol)\\ a,\begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{0,25.24}{14}.100\%=42,86\%\\ \%_{MgO}=100\%-42,86\%=57,14\% \end{cases}\\ b,n_{MgO}=\dfrac{14-0,25.24}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{H_2SO_4}=0,2+0,25=0,45(mol)\\ \Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,45.98}{200}.100\%=22,05\%\)

Bình luận (0)
Vinh Thái
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 4 2021 lúc 20:14

\(a) Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ n_{Ca} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ m_{Ca} = 0,15.40 = 6(gam)\\ \Rightarrow m_{CaO} = 17,2 - 6 = 11,2(gam)\\ b) n_{Ca(OH)_2} = n_{Ca} + n_{CaO} = 0,15 + \dfrac{11,2}{56} = 0,35(mol)\\ m_{Ca(OH)_2} = 0,35.74 = 25,9(gam)\)

Bình luận (1)
Lê Đức Duy
Xem chi tiết
Huy Hoang
16 tháng 7 2020 lúc 15:25

Bài 1 :

PTHH : Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2

\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH : nH2 = nZn = 0,4 mol

=> Khối lượng H2 được tạo ra ở đktc là :

\(V=n\times22,4\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4\times22,4\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=8,96\left(l\right)\)

Theo PTHH : nZnSO4 = nZn = 0,4 mol

=> Khối lượng muối được tạo thành là :

\(m=n\times M\)

\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,4\times161\)

\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=64,4\left(g\right)\)

b) Theo PT : \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)

=> Khối lượng \(H_2SO_4\)cần dùng cho phản ứng là :

\(m=n\times M\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4\times98\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=39,2\left(g\right)\)

c) Nồng độ phần trăm thu được sau phản ứng là :

\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\)

\(\Rightarrow C\%=\frac{39,2}{64,4}\times100\%\approx60,9\%\)

Vậy :.........................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhat Minh Lam
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 19:42

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 19:52

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 20:00

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)