Tại sao tai ta nghe được âm?
Khi rót nước vào phích, tai ta nghe thấy âm thanh, hãy giải thích tại sao
Khi rót nước vào phích, nước trong phích sẽ dao động và phát ra âm thanh
vì sao tai ta có thể nghe được các âm thanh khác nhau
Vì khi âm đến tai, màng nhĩ rung động đưa cảm nhận lên não qua dây thần kinh.
Khi âm mạnh -> màng nhĩ rung động mạnh, nghe được to.
Khi âm yếu -> màng nhĩ rung động yếu, nghe được nhỏ.
Âm có thể truyền được trong môi trường nào? Âm không truyền được trong môi trường nào? So sánh sự truyền âm trong các môi trường ? Tại sao khi áp tai vào tường ta có thể nghe rõ được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh.? Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? Em hãy cho 01 ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn và nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó.
Trả lời: Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.Âm không truyền được trong môi trường chân không
Vận tốc truyền âm trong chất khí chậm hơn vận tốc truyền âm trong chất lỏng, vận tốc truyền âm trong chất lỏng chậm hơn vận tốc trong chất rắn.
Trả lời: – Khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, vì âm truyền trực tiếp qua vật rắn. Khi để tai tự do trong không khí, thì tường đóng vai trò vật cách âm, nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh
Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to... + Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người.
VD:
- Tiếng máy móc phát ra to và kéo dài.
- bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ
- nhà ở xát cạnh nhà máy xay xát thóc, gạo, ngô.
âm truyền được trong môi trường : rắn , lỏng , khí
rắn nhanh hơn lỏng , lỏng nhanh hơn khí
vì tốc độ truyền âm trong rắn nhanh hơn khí
ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn phát ra to lâu
VD : trường ở gần hộp chợ
làm màng rạ nhung , trồng nhiều cây xanh
Câu 2:Âm có thể truyền được trong môi trường nào? Âm không truyền được trong môi trường nào? So sánh sự truyền âm trong các môi trường ? Tại sao khi áp tai vào tường ta có thể nghe rõ được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh.? Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? Em hãy cho 01 ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn và nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó.
Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường:Rắn,lỏng,khí
Âm thanh ko thể truyền trong môi trường : chân không
V của chất rắn là lớn nhất: 6100m/s
V của chất khí là nhỏ nhất: 340m/s
Câu 2:Âm có thể truyền được trong môi trường nào? Âm không truyền được trong môi trường nào? So sánh sự truyền âm trong các môi trường ? Tại sao khi áp tai vào tường ta có thể nghe rõ được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh.? Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? Em hãy cho 01 ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn và nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó.
TK:
- Âm có thể truyền được trong môi trường: rắn,lỏng,khí
- Âm không thể truyền trong môi trường chân không
- Vì khi áp tai vào tường, âm thanh truyền qua chất rắn là bức tường nên ta nghe được tiếng ở phòng bên cạnh.
- Ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người hoặc động vật.
- Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
+)Bố trí lại không gian sống. Điều đầu tiên cần làm để bảo vệ bản thân khỏi ô nhiễm tiếng ồn chính là hạn chế tiếng ồn đi vào không gian sống của bạn. ...
+)Tạo môi trường âm thanh dễ chịu hơn. ...
+)Kiểm soát stress để giảm ảnh hưởng của tiếng ồn.
- VD : Tiếng máy bay cất cánh
Tai người có thể nghe được những âm có tần số như thế nào? Tại sao bao nhiêu thì gọi là hạ âm, siêu âm?
- Tai người có thể nghe được âm từ \(20Hz\) đến \(20000Hz\).
- Những âm dưới \(20Hz\) được gọi là hạ âm
- Những âm dưới \(20000Hz\) được gọi là siêu âm
Tiếng vang là gì? Tại sao đều là âm phản xạ truyền đến tai nhưng có trường hợp thì ta nghe thấy tiếng vang, có trường hợp không nghe thấy?
Đáp án
Tiếng vang:
Âm gặp các vật chắn ít nhiều bị phản xạ trở lại
Nếu tai phân biệt được âm phát ra và âm phản xạ thì âm phản xạ đó gọi là tiếng vang
Để có tiếng vang trong môi trường không khí thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận âm phản xạ phải lớn hơn 1/15 s. Khoảng cách giữa người và vật phản xạ âm có giá trị nào đó thì bắt đầu nghe được tiếng vang
Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai (hình 14.3), đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?
Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.
Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay, khum lại, sát vào vành tai đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?
Mỗi khi khó nghe âm, người ta thường đặt bàn tay khum lại sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe được âm to hơn.
Hướng dẫn giải:
Mỗi khi khó nghe âm, người ta thường đặt bàn tay khum lại sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe được âm to hơn.
Khi đặt bàn tay khum lại sát vành tai âm phát ra truyền đến tay cho âm phản xạ hướng vào tai nên ta nghe rõ hơn.
Tại sao gõ mạnh vào 1 đầu thanh kim loại khá dai đặt tai ở đầu kia ta nghe đc 2 âm
+ 1 âm ta nghe dc theo đuong truyền trong không khí
+ 1 âm ta nghe dc truyền theo chất rắn( kim loại)
Khi gõ mạnh vào 1 đầu thanh kim loại khá dài thì âm do thanh kim loại phát ra đã truyền qua 2 môi trường: chất rắn (thanh kim loại) và chất khí (không khí xung quanh) đến tai ta. Nhưng vì âm truyền trong môi trường chất rắn tốt hơn âm truyền trong môi trường chất khí nên ta nghe được âm truyền qua thanh kim loại đến tai trước khi nghe được âm truyền qua không khí xung quanh đến tai. Do vậy, ta nghe được 2 âm