Vì khi âm đến tai, màng nhĩ rung động đưa cảm nhận lên não qua dây thần kinh.
Khi âm mạnh -> màng nhĩ rung động mạnh, nghe được to.
Khi âm yếu -> màng nhĩ rung động yếu, nghe được nhỏ.
Vì khi âm đến tai, màng nhĩ rung động đưa cảm nhận lên não qua dây thần kinh.
Khi âm mạnh -> màng nhĩ rung động mạnh, nghe được to.
Khi âm yếu -> màng nhĩ rung động yếu, nghe được nhỏ.
Mèo bình thường có tai không cong. Tuy nhiên, ở một quần thể kích thước lớn, người ta tìm thấy một con mèo đực duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Con đực này được lai với 20 con cái từ cùng quần thể. Sự phân li kiểu hình ở đời con của mỗi phép lai này đều là 1 con đực tai cong : 1 con đực tai bình thường : 1 con cái tai cong : 1 con cái tai bình thường. Biết tính trạng do một kiểu gen quy định và không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể. Có bao nhiêu phát biểu sau đây phù hợp với dữ liệu trên?
(1) Nhiều khả năng tính trạng tai cong là tính trạng trội và con đực tai cong là dị hợp tử.
(2) Sự xuất hiện con mèo tai cong đầu tiên trong quần thể có thể do di cư từ quần thể khác đến.
(3) Nhiều khả năng các con mèo cái trong quần thể đều có kiểu gen dị hợp.
(4) Cho các cá thể tai cong ở đời con giao phối với nhau và quan sát kiểu hình ở đời con, ta có thể xác định chính xác tính trạng tai cong là trội hay lặn
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Ở chuột, khi lai giữa một cặp bố mẹ đều thuần chủng và mang kiểu gen khác nhau, người ta thu được F 1 đồng loạt lông xoăn, tai dài. Cho F 1 giao phối với nhau, ở F 2 xuất hiện kết quả như sau:
Chuột cái: 108 con lông xoăn, tai dài; 84 con lông thẳng, tai dài.
Chuột đực: 55 con lông xoăn, tai dài; 53 con lông xoăn, tai ngắn; 43 con lông thẳng, tai ngắn; 41 con lông thẳng, tai dài.
Biết tính trạng kích thước tai do 1 cặp gen qui định. Nếu cho các chuột đực có kiểu hình lông xoăn, tai ngắn và các chuột cái có kiểu hình lông xoăn, tai dài ở F 2 ngẫu phối thì tỉ lệ chuột cái đồng hợp lặn về tất cả các cặp gen thu được ở đời con là bao nhiêu?
A. 1/1296.
B. 1/2592.
C. 1/648.
D. 1/324.
Ở chuột, khi lại giữa một cặp bố mẹ đều thuần chủng và mang kiểu gen khác nhau, người ta thu được F1 đồng loạt lông xoăn, tai dài. Cho F1 giao phối với nhau, ở F2 xuất hiện kết quả như sau:
Chuột cái: 108 con lông xoăn, tai dài; 84 con lông thẳng, tai dài.
Chuột đực: 55 con lông xoăn, tai dài; 53 con lông xoăn, tai ngắn; 43 con lông thẳng, tai ngắn: 41 con lông thắng, tai dài.
Biết tính trạng kích thước tai do 1 cặp gen qui định. Nếu cho các chuột đực có kiểu hình lông xoăn, tai ngắn và các chuột cái có kiểu hình lông xoăn, tai dài ở F2 ngẫu phối thì tỉ lệ chuột cái đồng hợp lặn về tất cả các cặp gen thu được ở đời con là bao nhiêu?
A. 1/1296
B. 1/2592
C. 1/648
D. 1/324
Trong các nguyên nhân sau đây:
1. Một tế bào có thể chứa nhiều ty thể và lạp thể.
2. Mỗi ty thể hay lạp thể chỉ chứa một phân tử ADN.
3.Mỗi ty thể hay lạp thể có thể chứa nhiều phân tử ADN.
4. Các bản sao của cùng 1 gen có thể bị đột biến khác nhau.
5. Trong cùng 1 tế bào, các ty thể khác nhau có thể chứa các alen khác nhau.
6. Các ty thể thuộc các mô khác nhau luôn chứa các alen giống nhau.
Đây không phải là nguyên nhân dẫn sự phân ly kiểu hình của đời con không tuân theo các quy luật di truyền trong nhân đối với các tính trạng co gen nằm trong tế bào chất quy định?
A. 3 và 4
B. 2 và 6
C. 4 và 5
D. 1 và 3
Trong các nguyên nhân sau đây:
1. Một tế bào có thể chứa nhiều ty thể và lạp thể
2. Mỗi ty thể hay lạp thể chỉ chứa một phân tử ADN
3. Mỗi ty thể hay lạp thể có thể chứa nhiều phân tử ADN
4. Các bản sao của cùng 1 gen có thể bị đột biến khác nhau
5. Trong cùng 1 tế bào, các ty thể khác nhau có thể chứa các alen khác nhau
6. Các ty thể thuộc các mô khác nhau luôn chứa các alen giống nhau
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phân ly kiểu hình của đời con không tuân theo các quy luật di truyền trong nhân đối với các tính trạng co gen nằm trong tế bào chất quy định?
A. 3 và 4
B. 2 và 6
C. 4 và 5
D. 1 và 3
Cho sơ đồ phả hệ sau:
Biết sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của hai tính trạng đơn gen là đường chân tóc nhọn trên trán (gọi là chõm tóc quả phụ) và dái tai phẳng, các tính trạng tương ứng là không có chõm tóc quả phụ à dái tai chúc. Gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau và không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Có tối đa 3 người trong phả hệ này không thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa đủ thông tin.
(2) Người I.1, II.8 và II.9 có kiểu gen giống nhau.
(3) Không thể xác định được kiểu gen của người nữ II.5 do chưa đủ thông tin.
(4) Xác suất sinh đứa con trai tiếp theo có tóc quả phụ và dái tai chúc của cặp vợ chồng II.8 và II.9 là 9/32.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu trường hợp sau đây được gọi là cách li sau hợp tử?
I. Các cá thể giao phối với nhau nhưng con lai bị bất thụ.
II. Các cá thể sinh sản vào các mùa khác nhau.
III. Các cá thể có cơ quan sinh sản không tương đồng.
IV. Các cá thể có tập tính giao phối khác nhau.
A.1
B.2
C.3
D.4
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, người ta rút ra các kết luận:
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4) Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.
Số kết luận đúng là
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng nay, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá, tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, người ta rút ra các kết luận:
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4) Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.
Số kết luận đúng là.
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3