Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 21:46

a: \(P=\dfrac{2x-9-x^2+9+2x^2-4x+x-2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

Phương Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 21:48

a: \(P=\dfrac{2x-9-x^2+9+2x^2-4x+x-2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

....
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 20:28

a: \(A=\dfrac{2x+2+x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

b: \(A-5=\dfrac{2x-4\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>=0\)

=>A>=5

helpmeplsss
Xem chi tiết
HaNa
8 tháng 9 2023 lúc 21:52

Làm lại nha cái này đúng, kia sai nha=)

b)

Với \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

\(P=A-B=(\dfrac{2x-9}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)})+\dfrac{2x-1}{x-3}\\ =\left(\dfrac{2x-9-x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\right)+\dfrac{\left(2x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{2x-x^2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{2x^2-4x-x+2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{2x-x^2+2x^2-4x-x+2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x^2-3x+2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x^2-2x-x+2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x-1}{x-3}\)

c)

Để P\(\ge1\) thì:

\(\dfrac{x-1}{x-3}\ge1\\ \Leftrightarrow x-3-x+1-1\ge0\\ \Leftrightarrow-3\ge0\left(vô.lý\right)\)

Vậy không tồn tại giá trị x để \(P\ge1\)

`HaNa☘D`

HaNa
8 tháng 9 2023 lúc 21:53

b)

\(P=A-B=\dfrac{2x-9}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{2x-9}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{2x-9-x^2+9}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{2x-x^2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x\left(2-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =-\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\\ =-\dfrac{x}{x-3}\)

c)

Để \(P\le1\) thì:

\(-\dfrac{x}{x-3}\le1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x-3}\ge1\\ \Leftrightarrow x-3-x\ge1\\ \Leftrightarrow-3\ge1\left(vô.lý\right)\)

Vậy không tồn tại giá trị x để \(P\le1\)

`HaNa♬D`

Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 13:13

1) Ta có: \(\dfrac{x\left|x-2\right|}{x^2-5x+6}\)

\(=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\left(x< 2\right)\\\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\left(x>2\right)\end{matrix}\right.\)

\(=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-x}{x-3}\\\dfrac{x}{x-3}\end{matrix}\right.\)

2) Ta có: \(\dfrac{a^{2x}-b^{2x}}{a^x-b^x}\)

\(=\dfrac{\left(a^x\right)^2-\left(b^x\right)^2}{a^x-b^x}\)

\(=\dfrac{\left(a^x-b^x\right)\left(a^x+b^x\right)}{a^x-b^x}=a^x+b^x\)

changchan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 21:27

a: \(A=\dfrac{x^2-5x+6-x^2+x+2x^2-6}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2-4x}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{2x}{x-3}\)

Hùng Chu
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 6 2021 lúc 15:04

a) đk: x khác 1; \(\dfrac{3}{2}\)

 \(P=\left[\dfrac{2x}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{5}{2x-3}\right]:\left(\dfrac{3-3x+2}{1-x}\right)\)

\(\dfrac{2x-5\left(x-1\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}:\dfrac{5-3x}{1-x}\)

\(\dfrac{-3x+5}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{1-x}{-3x+5}=\dfrac{-1}{2x-3}\)

b) Có \(\left|3x-2\right|+1=5\)

<=> \(\left|3x-2\right|=4\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x-2=4< =>x=2\left(Tm\right)\\3x-2=-4< =>x=\dfrac{-2}{3}\left(Tm\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: Thay x = 2 vào P, ta có:

P = \(\dfrac{-1}{2.2-3}=-1\)

TH2: Thay x = \(\dfrac{-2}{3}\)vào P, ta có:

P = \(\dfrac{-1}{2.\dfrac{-2}{3}-3}=\dfrac{3}{13}\)

c) Để P > 0

<=> \(\dfrac{-1}{2x-3}>0\)

<=> 2x - 3 <0

<=> x < \(\dfrac{3}{2}\) ( x khác 1)

d) P = \(\dfrac{1}{6-x^2}\)

<=> \(\dfrac{-1}{2x-3}=\dfrac{1}{6-x^2}\)

<=> \(\dfrac{-1}{2x-3}=\dfrac{-1}{x^2-6}\)

<=> 2x - 3 = x2 - 6

<=> x2 - 2x - 3 = 0

<=> (x-3)(x+1) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(Tm\right)\\x=3\left(Tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vũ Thị Thuỷ Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 16:34

a, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(P=\dfrac{2x\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{4}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-3\right)+4-x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2-6x-x+6}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-7x+6}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(2x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x-3}{x-3}\)

b, Ta có : \(P=\dfrac{2x-3}{x-3}=\dfrac{2x-6+3}{x-3}=2+\dfrac{3}{x-3}\)

- Để P là số nguyên \(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;3;6;0\right\}\)

Vậy ...

Nguyễn Trọng Chiến
9 tháng 2 2021 lúc 16:41

a ĐKXĐ : \(x\ne2,x\ne3\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{2x\left(x-3\right)+4-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2-6x+4-x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2-7x+6}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2-7x+6}{x^2-5x+6}\)b Ta có P = \(\dfrac{2x^2-7x+6}{x^2-5x+6}=\dfrac{x^2-5x+6+x^2-2x}{x^2-5x+6}=1+\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=1+\dfrac{x}{x-3}\)

Để P\(\in Z\) \(\Leftrightarrow1+\dfrac{x}{x-3}\in Z\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{x-3}\in Z\) \(\Rightarrow x⋮x-3\) \(\Rightarrow x-3+3⋮x-3\)

\(\Rightarrow3⋮x-3\) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\) 

Thử lại ta thấy đúng 

Vậy...