Biện pháp diệt sâu bọ hại mà an toàn môi trường
để tiêu diệt những sinh vật gây hại ,em sẽ sử dụng những biện pháp gì để không gây ô nhiễm môi trường mà vẫn mang lại hiệu quả cao
- Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học
- Bắt sâu bọ bằng tay hoặc bẫy
- Bảo vệ và sử dụng các loài thiên địch
1.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng các bộ phận của nhện?
2.Do thói quen nào của trẻ mà giun có thể khép kín vòng đời? Để phòng bệnh giun tròn kí sinh chúng ta phải có những biện pháp gì?
3.Địa phương em có những biện pháp nào để chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường?
4.Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản giữa giun đất và trai sông?
5.Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp?
6.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng của trai sông?
Giúp mk nhanh nha! Mai mk có bài kiểm tra rùi!!Cảm ơn nha!!!
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
1. Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Trong các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại sau đây, biện pháp nào người ta thường hay sử dụng nhất. A.Biện pháp canh tác và dùng giống chống sâu, bệnh hại
B.Biện pháp hóa học vì nó tiêu diệt nhanh
C.Biện pháp sinh vật vì chi phí thấp
D.Biện pháp thủ công vì nó rẻ tiền
Nêu các biện pháp phòng trừ và tác dụng của các biện pháp đó trong biện pháp canh tác và sử dụng giống sâu bệnh hại.
Giúp mk với mai mk học rồi !!!
Câu 19 : Có mấy biện pháp an toàn khi sử dụng điện? A) 2 biện pháp B) 4 biện pháp C) 6 biện pháp D) 8 biện pháp
Câu 19 : Có mấy biện pháp an toàn khi sử dụng điện?
A) 2 biện pháp
B) 4 biện pháp
C) 6 biện pháp
D) 8 biện pháp
Câu 1: Nguyên tắtắtc phòng trừ sâu, bệnh hại....????
Câu 2:Biện pháp hóa học.....??????
Câu 1:
- Phòng là chính .
- Trừ sớm ,trừ kịp thời ,nhanh chóng và triệt để .
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ .
Câu 2:
Biện pháp hoá học là biện pháp phòng trừ sâu bệnh dùng chất độc hoá học để phòng trừ sâu bệnh bảo vệ cây trồng.
lưỡng cư được chia làm mấy bộ mỗi bộ lấy ví dụ minh họa? Tại sao nói thú có vai trò diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày?
Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.
VD: Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam đảo.
Bộ Lưỡng cư không đuôi: ếch đồng, ếch cây, ếch ương và cóc nhà
Bộ Lưỡng cư không chân: ếch giun.
Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì: bộ lưỡng cư ko đuôi có số lượng loài lớn nhất, chủ yếu ăn sâu bọ và kiếm ăn vào ban đêm, làm tiêu diệt 1 số sâu bọ có hại.
Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.
VD:
Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam đảo.
Bộ Lưỡng cư không đuôi: ếch đồng, ếch cây, ễnh ương và cóc nhà
Bộ Lưỡng cư không chân: ếch giun.
- Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.
Phân tích hiện trạng môi trường biển , nguyên nhân ô nhiểm biển và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường biển.
Lớp lưỡng cư được chia làm mấy bộ với mỗi bộ lấy một VD minh họa?Tại sao nói vai trò diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày?
Các cậu giúp tớ với ạ
Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.
VD:
Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam đảo.
Bộ Lưỡng cư không đuôi: ếch đồng, ếch cây, ễnh ương và cóc nhà
Bộ Lưỡng cư không chân: ếch giun.
Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì: Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ