Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
be bar
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 19:47

Bài 5:

a: 2x-(3-5x)=4(x+3)

=>2x-3+5x=4x+12

=>7x-3=4x+12

=>3x=15

=>x=5

b: =>5/3x-2/3+x=1+5/2-3/2x

=>25/6x=25/6

=>x=1

c: 3x-2=2x-3

=>3x-2x=-3+2

=>x=-1

d: =>2u+27=4u+27

=>u=0

e: =>5-x+6=12-8x

=>-x+11=12-8x

=>7x=1

=>x=1/7

f: =>-90+12x=-45+6x

=>12x-90=6x-45

=>6x-45=0

=>x=9/2

Trâm
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
11 tháng 2 2022 lúc 10:20

to work

Lê Phạm Phương Trang
11 tháng 2 2022 lúc 10:21

working

working

Giải thích tại sao không phải là go on + To V:

Go on V-ing: Tiếp tục làm gì

Go on to V:  Làm một việc khác sau khi hoàn tất một việc nào đó

Vòng Vinh Van
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 16:39

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}sin2x=-cosx\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(x+\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{6}=x+\pi+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{6}=-x-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=-\dfrac{7\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

c.

\(\Leftrightarrow2cos4x.sin3x=2sin4x.cos4x\)

\(\Leftrightarrow cos4x\left(sin4x-sin3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos4x=0\\sin4x=sin3x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\4x=3x+k2\pi\\4x=\pi-3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\\x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{7}+\dfrac{k2\pi}{7}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 17:01

2.

\(f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-5\)

\(=-\dfrac{9}{2}-\left(\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x\right)\)

\(=-\dfrac{9}{2}-cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

Do \(-1\le-cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\Rightarrow-\dfrac{11}{2}\le y\le-\dfrac{7}{2}\)

\(y_{min}=-\dfrac{11}{2}\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

\(y_{max}=-\dfrac{7}{2}\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\Rightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}+k\pi\)

Vòng Vinh Van
12 tháng 9 2021 lúc 16:38

Help

nguyễn thị như ý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 8:31

a: Ta có: BC⊥BA tại B

nên BC là tiếp tuyến của (A;AB)

b: Xét (A) có 

CB là tiếp tuyến

CD là tiếp tuyến

Do đó: CB=CD
hay C nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD

hay AC\(\perp\)BD

Võ H Tiên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2021 lúc 21:11

Câu 1.

\(R_N=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{9}{1+5}=1,5A\)

\(U_N=I\cdot R_N=1,5\cdot5=7,5V\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1,5\cdot2=3V;U_2=7,5-3=4,5V\)

\(P_1=I_1^2\cdot R_1=1,5^2\cdot2=4,5W\)

\(P_2=1,5^2\cdot3=6,75W\)

 

Hân Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 23:05

Đường thẳng d có 1 vtpt là \(\left(1;-2\right)\)

Đường thẳng \(d'\) vuông góc d nên có 1 vtpt là (2;1) (đảo thứ tự tọa độ vtpt của d và đảo dấu 1 trong 2 vị trí tùy thích)

Phương trình d':

\(2\left(x+1\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow2x+y+1=0\)

Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 14:40

a: Xét ΔSBM và ΔSNB có 

\(\widehat{SBM}=\widehat{SNB}\)

\(\widehat{BSM}\) chung

Do đó: ΔSBM\(\sim\)ΔSNB

Suy ra: SB/SN=SM/SB

hay \(SB^2=SM\cdot SN\)

b: Xét (O) có

SA là tiếp tuyến

SB là tiếp tuyến

Do đó: SA=SB

mà OA=OB

nên SO là đường trung trực của AB

=>SO⊥AB

Xét ΔOBS vuông tại B có BH là đường cao

nên \(SH\cdot SO=SB^2=SM\cdot SN\)

Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 12:35

7:

a: \(P=\left(1:\dfrac{x-x+1}{\sqrt{x}+\sqrt{x-1}}-\dfrac{x-1-2}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\right)\cdot\left(\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\right)\)\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\)

\(=-\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x}}\)

b: Khi x=3-2căn 2 thì \(P=-\dfrac{\sqrt{2}-1-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}=\dfrac{1}{\sqrt{2}-1}=\sqrt{2}+1\)

 

LiLy Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 0:40

b: (d) có hệ số góc bằng 1 nên (d): y=x+b

f(2)=-1/2*2^2=-2

Thay x=2 và y=-2 vào (d), ta được:

b+2=-2

=>b=-4

a: loading...