Những câu hỏi liên quan
Chau Pham
Xem chi tiết
trương khoa
4 tháng 9 2021 lúc 15:07

Cho bt: \(U_1=48\left(V\right);U_2=3U_1;I_2=3,6\left(A\right);R=?\left(\Omega\right)\)

Giá trị của điện trở R là:\(R=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3U_1}{I_2}=\dfrac{3\cdot48}{3,6}=40\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
PINKY
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 1 2022 lúc 16:45

\(80mA=0,08\left(A\right)\)

\(U_2=\dfrac{U_1}{5}=\dfrac{15}{5}=3\left(V\right)\Rightarrow R=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3}{0,08}=37,5\left(\Omega\right)\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R}=\dfrac{15}{37,5}=0,4\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Ngân
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 21:34

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1.U_2}{U_1}=\dfrac{2,4.1,5.15}{15}=3,6\left(A\right)\Rightarrow A\)

Bình luận (0)
Mộng Thi Võ Thị
22 tháng 12 2021 lúc 21:42

CĐDĐ chạy qua dây dẫn thì tỉ lệ thuận với HĐT giữa 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch vs điện trở của dây

=>U tăng 1,5 lần =>I tăng 1,5 lần=2,4.1,5=3,6A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2018 lúc 16:27

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khôi
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 9 2021 lúc 18:46

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}\\I'=\dfrac{U}{3R}\\I-I'=0,6A\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3I'\\3I'-I'=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3.0,3=0,9A\\I'=0,3A\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I=0,9A\)

Bình luận (1)
Hoàng Thủy
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
17 tháng 9 2023 lúc 21:17

Vì R tỉ lệ nghịch với I

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=\dfrac{1,5I_1}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=1,5\\ \Leftrightarrow R_2=4\Omega\)

Bình luận (0)
Trần phương
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 5 2016 lúc 8:43

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Khi tăng U thêm 15V ta có: \(I'=\dfrac{U+15}{R}\)

Ta có: \(I'=2I\Rightarrow \dfrac{U+15}{R}=2.\dfrac{U}{R}\)

\(\Rightarrow U+15 = 2U\Rightarrow U = 15V\)

Bình luận (0)
Trần phương
27 tháng 5 2016 lúc 11:07

e c.on ak

Bình luận (0)
Trần phương
27 tháng 5 2016 lúc 11:07

e cảm ơn

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2017 lúc 3:42

Bình luận (0)
Hoang Pham Anh Thu
Xem chi tiết
I am➻Minh
17 tháng 7 2021 lúc 16:01

a, \(I=\frac{12}{30}=0.4\left(A\right)\)

b, \(3I=1.2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U=1,2\cdot30=36\left(V\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
17 tháng 7 2021 lúc 16:01

a) Cường độ dòng điện khi đó là :

   \(I=\frac{U}{R}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

b) Cần đặt vào 2 đầu điện trở 1 hiệu điện thế là :

   \(\frac{U}{I}=\frac{U'}{I'}\Rightarrow\frac{12}{0,4}=\frac{U'}{0,4.3}\Rightarrow U'=\frac{12.1,2}{0,4}=36\left(V\right)\)

#H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nhã Uyên
17 tháng 7 2021 lúc 21:48
Cgtffgghkvs
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa