3. một ấm điện có ghi 200V-1100W, được sử dụng với HĐT 220V
a. tính cường độ dòng điện chạy qua dây điện trở của ấm khi đó
b. dây điện trở của ấm làm bằng nicrom dài 2m và có điện trở suất 1,1.10^-6 ôm mét. tính tiết diện của dây điện trở
a ) tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn
B ) tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1000W khi ấm hoạt động bình thường
C ) dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2M và có tiết diện tròn . Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này
a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn vì dây dẫn có điện trở suất lớn thì có điện trở R lớn. Vì nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra được tính theo công thức Q=I2.R.t, vì R lớn mà I và t không đổi nên nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra lớn.
b) Điện trở của âm điện: R=\(\dfrac{U^{2_{đm}}}{P_{đm}}\)=\(\dfrac{220^2}{1000}\)=48,4(Ω)
c) Tiết diện dây điện trở của ấm điện:
S=\(\dfrac{p.l}{R}\)=\(\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)≃4,55.10-8≃0.05(mm2)
Đường kính tiết diện của dây:
S=r2.π=\(\left(\dfrac{d}{2}\right)^2.\)π⇒d=2\(\sqrt{\dfrac{S}{\text{π}}}\)=2\(\sqrt{\dfrac{0,05}{\text{π}}}\)≃0,25(mm)
Một ấm điện có ghi 220V-1000W, được sử dụng ở nguồn điện 220V tính: a/ điện trở dây đốt nóng của ấm và cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó. b/ nhiệt lượng của ấm toả ra trong thời gian 30phút.
\(TT\)
\(U=220V\)
\(P\left(hoa\right)=1000W\)
\(a.R=?\Omega\)
\(I=?A\)
\(b.Q=?J\)
\(t=30'=1800s\)
Giải
a. Điện trở dây đột nóng của ấm là:
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
Cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó là:
\(P\left(hoa\right)=U.I\Rightarrow I=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{1000}=0,22A\)
b.Nhiệt lượng của ấm tỏa ra trong thời gian 30 phút là:
\(Q=I^2.R.t=\left(0,22\right)^2.48,4.1800=4216,61J\)
Một ấm điện loại 220V-1100W được sử dụng hiệu điện thế 220V . để đun nước.Hãy cho biết :
a.ý nghĩa của 2 con số trên (220V-1100W)
b. Cường độ dòng điện chạy qua dây đun nóng của ấm khi đó.
c. điện trở chạy qua dây đun nóng của ấm khi đó.
d. Điện năng tiêu thụ trong 1tháng (30 ngày )mỗi ngày Sử dụng 30 phút theo đơn vị kWh và J.
e. tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày) .mỗi ngày sử dụng 30 phút . Biết 1kWh là 1900₫.
Ý nghĩa:
HĐT định mức 220V
Công suất định mức 1100W
\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5A\)
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{5}=44\Omega\)
\(A=Pt=1100\cdot\dfrac{30}{60}\cdot30=16500\)Wh = 16,5kWh = 59400000J
\(T=A\cdot1900=16,5\cdot1900=31350\left(dong\right)\)
vì ấm sử dụng ở hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức nên P=Pđm
a) ý nghĩa của con số 220v-1100W
hiệu điện thế định mức của ấm điện là 220 thì có công suất là 1100W
cường độ dòng điện chạy qua dây khi đun nóng là
I=P/U=1100/220=5W
điện trở chạy qua dây khi đun nóng là
R=U^2/P=220^2/1100=44Ω
điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là
A=P.t.=1100.30.30.60=59400000J
tiền điện phải trả là
T=A.1900=59400000/3600000.1900=31350 đồng
a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn?
b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V - 1000W khi ấm hoạt động bình thường.
c) Dây điện trở của ấm điện trên dây làm bằng nicrom dài 2 m và có tiết-diên tròn. Tính đường kính tiết diên của dây điện trở này.
Chỉ tjna làm bài này đy mấy pạn iuuu :>
Tham khảo:
a, Những dụng cụ đốt nóng bằng điện là dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Để nhiệt tỏa ra trên dây dẫn càng lớn thì dây phải có điện trở càng lớn, tức là điện suất lớn hơn. Vì vậy, bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn.
a, do dụng cụ điện đốt nóng cần lượng nhiệt tỏa ra cao theo ct: Q=I^2Rt
nên Điện trở phải lớn do điện trở tỉ lệ thuận vs Q tỏa , mà điện trở theo
ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\) tỉ lệ thuận vs điện trở suất nên để R lớn thì p lớn
b,\(=>R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
c,\(=>R=\dfrac{pL}{S}=>S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)
\(=>\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\pi=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}=>d=2,4.10^{-4}m\)
a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn?
Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V - 1000W khi ấm hoạt động bình thường.
Dây điện trở của ấm điện trên dây làm bằng nicrom dài 2 m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diên của dây điện trở này.
Vật lý - Lớp 9 Một ấm điện có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V Một ấm điện có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V: a) Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm điện khi đó . b) Tính thời gian để ấm điện đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20°C . Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg K. c) Ấm điện trên được mắc với một bàn là có ghi 220V-550W vào hiệu điện thế 220V để cả 2 đều hoạt động bình thường. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện năng sử dụng của đoạn mạch này trong 1h ra đơn vị Jun và KWh.
Vật lý - Lớp 9 Một ấm điện có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V Một ấm điện có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V: a) Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm điện khi đó . b) Tính thời gian để ấm điện đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20°C . Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg K. c) Ấm điện trên được mắc với một bàn là có ghi 220V-550W vào hiệu điện thế 220V để cả 2 đều hoạt động bình thường. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện năng sử dụng của đoạn mạch này trong 1h ra đơn vị Jun và KWh.
Câu 1: Một bếp điện có điện trở 176, được dùng ở hiệu điện thế U = 220V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp điện.
b) Tính công suất của bếp.
Câu 2: Dây điện trở của một ấm điện làm bằng nicrom, có chiều dài là 3m, tiết điện 0,3mm2 và điện trở suất của nikêlin là 1,10.10-6 Wm.
a. Tính điện trở của dây dẫn.
b. Ấm điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính công suất của ấm.
Mn ơi giúp mik với ạ.Mik đang cần gấp vào hôm nay ạ,giúp mik với ạ
Câu 1:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{176}=1,25\left(A\right)\)
\(P=U.I=220.1,25=275\left(W\right)\)
Câu 2:
a) \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,10.10^{-6}.\dfrac{3}{0,3.10^{-6}}=11\left(\Omega\right)\)
b) \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{11}=4400\left(W\right)\)
Câu 1. a) Cường độ dòng điện qua bếp:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{176}=1,25A\)
b) Công suất bếp điện: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{176}=275W\)
Câu 2. \(S=0,3mm^2=3\cdot10^{-7}\left(m^2\right)\)
a) Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{3}{0,3\cdot10^{-6}}=11\Omega\)
b) Công suất ấm: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{11}=4400W\)
Một ấm điện loại 220V – 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây đun của ấm khi đó.
Vì U Đ = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:
P = P Đ = 1100W = 1,1kW
Cường độ dòng điện qua dây nung:
P = UI ⇒ I = P / U = 1100 / 220 = 5A.