Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 7:45

Ta có : \(\dfrac{AB}{5}=\dfrac{AC}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB^2}{25}=\dfrac{AC^2}{144}=\dfrac{AB^2+AC^2}{25+144}=\dfrac{BC^2}{169}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=10\\AC=24\end{matrix}\right.\) ( cm )

- Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A đường cao AH .

\(AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{120}{13}\left(cm\right)\)

- Áp dụng định lý pitago vào tam giác ABH vuông tại H :

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\dfrac{50}{13}\left(cm\right)\)

- Áp dụng định lý pitago vào tam giác ACH vuông tại H :

\(CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\dfrac{288}{13}\left(cm\right)\)

Vậy ..

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 1 2017 lúc 2:28

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

- Vẽ góc ∠ xAy = 90º

- Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 3cm.

Trên tia Ay lấy điểm C sao cho AC = 1cm.

- Nối các điểm B và C ta được tam giác ABC thỏa mãn.

Đo góc C ta được ∠C ≈ 72o.

Bình luận (0)
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 2 lúc 16:07

Lời giải:
a. Xét tam giác $ABH$ và $ACK$ có:

$AB=AC$

$\widehat{A}$ chung

$\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle ABH=\triangle ACK$ (ch-gn)

$\Rightarrow AH=AK$

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{B_1}=\widehat{C_1}$

Vì $AB=AC; AK=AH\Rightarrow AB-AK=AC-AH$

$\Rightarrow BK=CH$

Xét tam giác $KBI$ và $HCI$ có:

$\widehat{B_1}=\widehat{C_1}$

$\widehat{BKI}=\widehat{CHI}=90^0$

$BK=CH$

$\Rightarrow \triangle KBI=\triangle HCI$ (c.g.c)

$\Rightarrow BI=CI$

Xét tam giác $ABI$ và $ACI$ có:
$AB=AC$

$AI$ chung

$BI=CI$

$\Rightarrow \triangle ABI=\triangle ACI$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{BAI}=\widehat{CAI}$

$\Rightarrow AI$ là phân giác $\widehat{A}$

$

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 2 lúc 16:10

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thân Dương Phong
30 tháng 6 2021 lúc 8:08

ta có: tan B=\(\dfrac{8}{15}\)

=>tan B=\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{AC}{AB}\)

mà AB=30 cm (gt)

=> AC= 8.30:15=16 cm

xét tam giác ABC vuông tại A (gt) 

=> AC2+AB2=BC2  ( Định lí pytago)

hay 162+302=BC2

=>BC=\(\sqrt{16^2+30^2}=34\)

ta có sin B=\(\dfrac{AC}{CB}=\dfrac{16}{34}=\dfrac{8}{17}\)

cos B= \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{30}{34}=\dfrac{15}{17}\)

cotg B =\(\dfrac{30}{16}=\dfrac{15}{8}\)

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
26 tháng 6 2021 lúc 14:37

- Áp dụng định lý pitago vào tam giác ABC vuông tại A .

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\left(cm\right)\)

- Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC đường cao AH .

\(AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=9,6\left(cm\right)\)

- Áp dụng định lý pitago vào tam giác ABH vuông tại H :

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=7,2\left(cm\right)\)

- Áp dụng định lý pitago vào tam giác ACH vuông tại H :

\(CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=12,8\left(cm\right)\)

Ta có : AD là đường phân giác của tam giác ABC .

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{AB+AC}{BD+CD}=\dfrac{AB+AC}{BC}=1,4\)

=> BD = 60/7 (cm )

=> HD = BD - BH = 48/35 (cm ) .
 

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
27 tháng 6 2021 lúc 8:55

BC=9cm chứ?

`S_{DeltaABC}=(AH.BC)/2=(12.9)/2=6.9=54cm^2`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 9:03

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow CH=\dfrac{12^2}{9}=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{12\cdot25}{2}=\dfrac{300}{2}=150\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 21:55

a) Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có 

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{CAK}\))

Do đó: ΔACE=ΔAKE(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AC=AK(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2017 lúc 17:33

Xét ΔAIK vuông tại K và ΔAIH vuông tại H có:

      AH = AK (theo phần a)

      AI chung

⇒ ΔAIK = ΔAIH (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

⇒ góc IAK = góc IAH (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của góc A.

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2017 lúc 14:27

Giải bài 65 trang 137 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 65 trang 137 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có:

      AB = AC (Do ΔABC cân tại A)

      góc A chung

Nên ΔABH = ΔACK (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ AH = AK (hai cạnh tương ứng).

Bình luận (0)