nêu 5 việc làm lễ đọ trong nhà trường
-Học sinh cần làm gì để thể hiện mình là người có tính tự trong trong gia đình ,trong xã hội,trong nhà trường,trong cuộc sống hằng ngày?
-Hãy nêu những hành vi thể hiện thái đọ tôn sư trọng đạo của học sinh?
-Em thực hiện việc bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư-nơi em ở như thế nào?(nêu 4 việc làm)
Giúp mk với tuần sau mk phải nộp rồi??????
Câu 1:
-Khiêm tốn. nhã nhặn
-Trung thực
-Tuân thủ pháp luật, quy định
-Nói đi đôi với làm
-Nhặt được của rơi đem trả lại người mất
-Tự lực làm bài thi
-Biết nhận lỗi khi phạm sai lầm và quyết tâm sửa lỗi
Câu 2:
-Lễ phép với thầy cô
-Nghe lời thầy cô giáo
-Học tập thật chăm chỉ
Câu 3:
-Không xả rác bừa bãi
-Tuyên truyền với mọi người không ném rác bừa bãi
-Tuyên truyền với mọi người dọn sạch khu phố
-Tái chế giấy để bảo vệ môi trường
1/ + khiêm tốn , thật thà
+ không quay cóp bài bạn
+ Tuân thủ đúng pháp luật, luât an toàn giao thông
+ Thực hiện đúng nội quy nhà trường
+Biết nhận lỗi và sửa lỗi
+Tôn trọng người lớn, nhường nhin trẻ em.
2/ + Tôn trọng thầy cô
+ Nghe lời thầy cô giáo
+ Luôn biết ơn thầy cô giáo đã giạy mình
+ Học tập tốt để thầy cô vui lòng
3/ + Vứt rác đúng nơi quy định
+ Không xả rác bừa bãi
+ Tuyên truyền mọi người phải vứt rác đúng nơi quy đinh
+ Tham gia tình nguyện dọn dẹp nơi công cộng
- ko xả rác
- Biết bỏ rác đúng nôi quy định
- Nhắc nhớ các bn phải bỏ rác đúng nơi quy định
- giử gìn vệ sinh môi trường
Nêu ít nhất 5 ví dụ về:
a)Lễ độ trong gia đình
b)Lễ độ trong nhà trường
c)Lễ độ trong xã hội
GDCD 6
a)đi thưa, về chào, vầng lời cha mẹ, ông bà, ngoan ngoãn , lễ phép
b)đi học đúng giờ, tôn trọng bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, học bài , làm bài đầy đủ
c) tôn trọng mọi người , chào hỏi những người quen ,
(mình hông bít đúng hay sao nữa.hihi)
- Nêu những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường mà em đã tìm hiểu.
- Xác định những việc em có thể làm để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
Tham khảo
- Những việc làm em có thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường:
+ Học tập tốt
+ Tham gia văn nghệ chào mừng các ngày lễ quan trong: 20/11, 26/3
+ Tham gia các hoạt động cộng đồng: ửng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
Đề bài: Thuật lại một sự việc trong lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của trường để lại cho em nhiều ấn tượng.
1. Trao đổi với bạn:
a. Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của trường em được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu?
b. Buổi lễ gồm có những sự việc nào?
c. Em có ấn tượng với sự việc nào nhất?
2. Nhớ lại nội dung sự việc em thích và lập dàn ý cho bài viết dựa vào gợi ý:
1.
Học sinh có thể dựa vào những gợi ý sau:
a. Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường em được tổ chức tại trường, vào ngày 20/11 hàng năm.
b. Buổi lễ kỉ niệm sẽ có các sự kiện như: văn nghệ chào mừng, tri ân thầy cô, giao lưu và chụp ảnh kỷ niệm.
c. Em ấn tượng với sự kiện tri ân thầy cô giáo nhất, vì đây là dịp để các em học sinh có cơ hội bày tỏ lòng biết ơn, tri ân đến các thầy cô đã dành cả tuổi thanh xuân để dạy dỗ và giúp đỡ mình.
2.
1. Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu về ngày Nhà giáo Việt Nam
Gợi ý: Ngày Nhà giáo Việt Nam - 20 tháng 11 là một dịp lễ lớn thầy cô giáo. Và em vẫn còn nhớ mãi về buổi lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên dưới mái trường Trung học cơ sở.
2. Thân bài:
a. Trước buổi lễ
- Thời gian, địa điểm: Buổi lễ mít tinh thường được tổ chức vào buổi sáng tại khu vực sân trường.
- Em thức dậy thật sớm, ăn mặc gọn gàng và đến trường dự lễ mít tinh kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Khung cảnh ngôi trường:
+ Sân trường rất sạch sẽ.
+ Những hàng ghế được xếp ngay ngắn.
+ Ở phía trên khu vực sân khấu treo một tấm băng rôn màu xanh có dòng chữ: “LỄ KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11”.
- Thầy, cô giáo ăn mặc trang trọng, lịch sự:
+ Các thầy mặc quần âu, áo sơ mi.
+ Còn các cô giáo thì mặc áo dài.
b. Trong buổi lễ
Mở đầu là những tiết mục văn nghệ như “Bụi phấn”, “Người thầy”...
- Sự việc gây cho em nhiều ấn tượng nhất: Trong buổi biểu diễn văn nghệ có rất nhiều tiết mục đặc sắc, trong đó em thích nhất là tiết mục Thầy bói xem voi. Tiết mục minh họa lại truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi" do các bạn học sinh lớp 3A biểu diễn. Cả sân trường được một phen cười no bụng.
- Lễ chào cờ diễn ra trang nghiêm.
- Thầy hiệu trưởng đã gửi lời tri ân đến các thầy cô giáo.
- Đại diện cho học sinh toàn trường phát biểu lời tri ân.
c. Kết thúc buổi lễ
- Buổi lễ kết thúc trong niềm hân hoan, phấn khởi của thầy và trò.
- Nhiều học sinh cũ về thăm lại thầy cô - những người có công ơn dạy dỗ họ nên người.
- Sau buổi lễ, chúng em đã đến gặp và gửi tặng thầy cô những bó hoa tươi thắm.
3. Kết bài: Khẳng định giá trị của ngày Nhà giáo Việt Nam (20 tháng 11).
Gợi ý: Một ngày lễ thật ý nghĩa để tôn vinh thầy cô - những người lái đò thầm lặng đã đưa biết bao chuyến đò đến bờ của thành công.
hãy nêu những việc làm bảo vệ tài sản nhà trường.
Bạn B được đánh giá là một học sinh ngoan , học giỏi tại trường lớp. Ở trường, bạn rất lễ phép với thầy cô, thân thiện với bạn bè . Về nhà, bạn B được bố mẹ cưng chiều, hay có thái độ khó chịu khi bố mẹ không làm đúng ý mình, ở nhà bạn chỉ chăm chỉ học hành chứ không làm việc nhà phụ mẹ . Nếu là bạn B thì em nên làm như thế nào để thể hiện mình là người lễ độ:
A. Lắng nghe lời dạy bảo của bố mẹ, đi học về có thời gian rảnh thì phụ giúp việc nhà với bố mẹ, rèn luyện sự lễ độ cả từ gia đình đến xã hội
B. Không thay đổi, vì ở trường bạn B luôn luôn đạt danh hiệu học sinh ngoan trò giỏi, nên về nhà chỉ cần tập trung học hành cho thật giỏi
1.Hãy nêu một vài tấm gương về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?Em học tập được những gì qua tấm gương đó?
2.Hãy nêu tính siêng năng và kiên trì của em trong học tập,lao động và rèn luyện trong cuộc sống?
3.Để thực hiện tốt đức tính tiết kiệm,HS cần phải làm gì?
4.Em hãy nêu cách rèn luyện tính lễ độ của bản thân trong cuộc sống?
5.Tôn trọng kỉ luật giúp chúng ta như thế nào trong học tập?Em đã tôn trọng kỉ luật trong nhà trường chưa?Vì sao?
6.Hãy sưu tầm những câu ca dao,tục ngữ nói về lòng biết ơn?
7.Kể những việc làm của em thể hiện tính yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên?
8.Sống chan hòa với mọi người giúp ta những gì?Em đã sống chan hòa với mọi người như thế nào?
9.Hãy nêu một tấm gương tích cực,tự giác trong lao động,học tập ở trường mà em biết?Em học hỏi được những gì từ tấm gương đó?
10.Hãy nêu một việc làm của bản thân để thể hiện tính lịch sự và tế nhị?
11.Em hãy nêu mục đích học tập của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường?Vì sao em lại đặt ra mục đích đó?
Trời ơi , sao nhiều thế bạn . Để mình làm , lúc nào đó mình đăng bài làm lên cho bạn nha. Sẽ nhanh thôi!!!
Bạn đừng dựa vào người khác quá nhiều,nếu quá nhiều thì sẽ đánh mất lòng tin của họ đấy!
Nêu các việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
Những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường :
+ Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ
+ Tham gia sôi nổi các hoạt động ở trường
+ Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường
+ Kèm cặp nhau , giúp đỡ nhau trong việc học tập
+ Nghiêm túc thực hiện tốt các nội quy , quy định của nhà trường đề ra
+ ...
Chia sẻ về truyền thống trường em và những việc các thầy, cô giáo, học sinh đã làm để xây dựng truyền thống nhà trường.
Gợi ý:
- Kể tên những truyền thống nổi bật của nhà trường.
- Nêu những việc mà thầy cô, học sinh đã làm để xây dựng truyền thống nhà trường.
+ Thi đua dạy tốt - học tốt.
+ Xây dựng: "Trường học thân thiện, học sinh tích cực".
+ Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
- Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó,...
- Những việc làm:
+ Ngày 27/7 tổ chức buổi lễ tri ân những người anh hùng cách mạng.
+ Ngày 20/11 tổ chức chương trình tri ân thầy cô.
+ Tổ chức quyên góp ủng hộ, giúp đỡ HS có hoàn cảnh khó khăn.
+ Thi đua dạy tốt học tốt.
+ Xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
+ Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Tham khảo
- Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo,…
- Những việc làm:
+ Ngày 20/11 trường em thường tổ chức chương trình tri ân thầy cô.
+ Tháng 3 tổ chức chương trình trồng cây gây rừng.
+ Thi đua dạy tốt học tốt.
+ Xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
+ Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.