Giải thích chính sách ngu dân
Câu 15: Bên cạnh chính sách khai thác và bóc lột nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào?
A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ
B. Áp dụng chính sách "chia để trị",
C. Thi hành chính sách “ngu dân”.
D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa.
Câu 16: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã dẫn đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội?
A. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.
D. Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo phát triển.
Câu 17: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) là gì?
A. Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ.
B. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Ấn Độ.
C. Cuộc khởi nghĩa của binh linh Xi-pay thúc đẩy các giai cấp khác đứng dậy chống thực dân Anh.
D. Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân chống lại chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
Câu 18: Tính chất của cuộc nổi dậy của công nhân Bom-bay (1908) là
A. cuộc biểu tình.
B. cuộc đấu tranh vũ trang.
C. cuộc bãi công.
D. cuộc đấu tranh chính trị.
Câu 19: Thực dân Anh tiến hành “Chiến tranh thuốc phiện” mở đầu cho sự xâm lược của phương Tây ở Trung Quốc vào thời gian nào?
A. 1840- 1842.
B. 1851- 1864.
C. 1894-1895.
D. 1898- 1901.
Câu 20: Nguyên nhân sâu xa khiến các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?
A. Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên.
B. Chế độ phong kiến mục nát.
C. Có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ.
D. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản phương Tây và yêu cầu về thị trường thuộc địa.
Câu 21: Để xâm lược được Trung Quốc, các nước đế quốc đã có những hành động gì?
A. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
B. Khuất phục triều đình Mãn Thanh, cấu kết với nhau đề phân chia phạm vi ảnh hưởng.
C. Mua chuộc triều đình Mãn Thanh, khống chế về kinh tế.
D. Cấu kết với nhau để xâu xé Trung Quốc,
Câu 22: Điểm nào chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để:
A. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến.
B. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.
C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến.
Câu 23: Đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai?
A. Tôn Trung Sơn.
B. Lương Khải Siêu.
C. Khang Hữu Vi.
D. Vua Quang Tự.
Câu 24: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc nổ ra vào khoảng thời gian nào?
A. 1840-1842.
B. 1851-1864.
C. 1894-1895.
D. 1905-1911.
Câu 25: Đâu là nhận định đúng nhất về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn cuối TK XIX- đầu TK XX?
A. Là thời kì chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc.
B. Là thời kì chính sách đối nội, đối ngoại của các nước này có nhiều thay đổi quan trọng.
C. Là thời kì phân phối thuộc địa và phạm vi ảnh hưởng.
D. Là thời kì xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản.
Câu 26: Đâu là đánh giá đúng nhất về hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 1 (1914-1918)?
A. Chiến tranh đã gây thiệt hại về người và của vô cùng to lớn.
B. Chiến tranh đã gây thảm họa cho nhân loại, thiệt hại về người và của các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.
C. Chiến tranh đã gây thảm họa cho nhân loại, bản đề thế giới bị chia lại.
D. Chiến tranh đã gây thảm họa cho nhân loại, thiệt hại về người và của vô cùng to lớn; các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ; bản đề thế giới bị chia lại.
Câu 27: Đâu là nhận định đúng nhất về tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ 1(1914-1918)?
A. Đây là cuộc chiến tranh từng phần giữa các nước đế quốc với nhau.
B. Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa vì mục đích bảo về hòa bình thế giới.
C. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa các nước đế quốc để tranh giành quyền lợi về thị trường và thuộc địa.
D. Đây là cuộc chiến tranh vì sắc tộc và tôn giáo.
Câu 28: Đâu là nhận định đúng nhất về nguyên nhân cốt lõi dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 (1914-1918)?
A. Để giải quyết vấn đề về sắc tộc và tôn giáo.
B. Để tranh giành quyền lợi về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc.
C. Tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản và phong trào công nhân ở các nước tư bản .
D. Lập ra các khối quân sự để tranh giành phạm vi ảnh hưởng.
giúp em với ạ:em hảy giải thích như thế nào là chính sách đồng hoá dân tộc ?vì sao nói đây là chính sách thâm hiểm nhất?
-Chính sách đồng hóa là thâm độc nhất bởi vì khi chúng thực hiện chính sách này, nhân dân ta và thế hệ sau này sẽ mất đi văn hóa, truyền thống, phong tục tập quán dân tộc, mất đi ngôn ngữ, tiếng nói, dần dần biến người Việt thành người Trung Quốc, để dễ dàng cai trị, biến nước ta thành 1 tỉnh, thuộc địa của chúng mãi mãi.
-Chính sách đồng hóa là thâm độc nhất bởi vì khi chúng thực hiện chính sách này, nhân dân ta và thế hệ sau này sẽ mất đi văn hóa, truyền thống, phong tục tập quán dân tộc, mất đi ngôn ngữ, tiếng nói, dần dần biến người Việt thành người Trung Quốc, để dễ dàng cai trị, biến nước ta thành 1 tỉnh, thuộc địa của chúng mãi.
–Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì:
+Ách thống trị của nhà Lương đối với nhân dân ta rất tàn bạo, khiến nhân dân khắp nơi đều căm phẫn.
+Nhân dân ta không cam chịu cảnh mất nước, sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
Câu 1 :Những biện pháp cai trị nào của các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện ở nước ta ?
Câu 2 : Hãy giải thích như thế nào là chính sách đồng hóa dân tộc ? Vì sao nói đây là chính sách tham hiểm nhất ?
cho em hỏi : câu 1: những biện pháp nào cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc thực hiện ở nước ta?
câu 2:em hãy giải thích thế nào là chính sách đồng hoá dân tộc ? vì sao nói đây là chính sách thâm hiểm nhất?
câu 1Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:
Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối. câu 2- Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.- Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.
- Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.
- Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.
Vì những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.Câu 1.Qua đó,em được những hiểu biết gì về phong tục thờ cúng của cư dân Văn Lang Âu Lạc?
Câu 2.Giải thích vì sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa nền văn hóa?
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Tham khảo chúc bạn học tốt!!
mời tk:
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
dạo này học ngu lịch sử quá M<sắp hi ròy nên mn giúp với ạ;-;
_Thời nhà Hán đã dùng những chính sách gì để cướp đoạt tài sản của nhân dân?
* Chính sách thống trị của nhà Hán:
- Bóc lột nhân dân ta bằng hình thức: nộp thuế (nhất là thuế muối, sắt) và cống nạp các sản vật quý.
- Cho người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta theo phong tục Hán.
→ Âm mưu đồng hóa dân tộc ta.
Giải thích về chính sách ngoại thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
- Nêu được chính sách hạn chế ngoại thương.
- Giải thích vì sao lại hạn chế ngoại thương.
tham khảo :))
Giải thích về chính sách ngoại thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
- Nêu được chính sách hạn chế ngoại thương.
- Giải thích vì sao lại hạn chế ngoại thương.
Giúp mình với mọi người ơi!
Thế nào là văn bản nghị luận?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Quốc dân Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.
Chính phủ đã ra hạn trong một năm, tất cả mọi người Việt Nam đều phải biết chữ quốc ngữ. Chính phủ đã lập một Nha Bình dân học vụ để trông nom việc học của dân chúng.
Quốc dân Việt Nam!
Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời
HỒ CHÍ MINH
(1) Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài này nhằm mục đích gì?
(2) Để thực hiện mục đích ấy, tác giả bài viết đã đưa ra những ý kiến nào?
(3) Để các ý kiến trên có sức thuyết phục với người đọc, tác giả đã nêu lên những lí lẽ cụ thể nào?
(4) Từ văn bản trên em hãy rút ra đặc sắc chính của một bài văn nghị luận?
Khái niệm:
Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. .
Trả lời câu hỏi:
(1) Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài này nhằm mục đích vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội từ đó đề cập tới vấn đề xóa nạn mù chữ bằng cách kêu gọi mọi người cùng học tập nâng cao dân trí.
(2) Những ý kiến được nêu ra:
Trong thời kì Pháp trị mọi người đều bị thật học để chúng cai trị Chỉ cho mọi người thấy được lợi ích của việc học Kêu gọi mọi người học chữ(3) Tác giả nêu ra những lí lẽ:
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, Nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ. Nay đã giành được độc lập, để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc biết viết. Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc mọi nơi(4) Đặc điểm của văn nghị luận:
Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận. Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó. Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?< Mấy câu này bạn tham khảo nhé!! >
Để thực hiện chính sách dân số và giải quyết việc làm, công dân cần
A. Kiên quyết bám trụ ở thành phố, không chịu đi các tỉnh xa
B. Làm giàu bằng bất kì cách nào
C. Tích cực tham gia lao động sản xuất, gia tăng thu nhập
D. Sinh nhiều con cho vui cửa vui nhà
Để thực hiện tốt chính sách dân số và giải quyết việc làm, mỗi công dân cần tích cực tham gia lao động sản xuất, chủ động tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập cho bản thân, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước.
Đáp án cần chọn là: C
Nêu phương hướng giải quyết bùng nổ dân số?
A.Kiểm soát tỉ lệ sinh,để đạt được tier lệ dân số hợp lí
B.Có các chính sách dân số phù hợp,đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nâng cao dân trí
C.Thực hiện chính sách dân số hợp lí
D.Phát triển kinh tế tốt để đáp ứng được sự gia tăng dân số