Những câu hỏi liên quan
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
18 tháng 10 2017 lúc 14:23
tên Đặc điểm Lối sống
giun quế

- Cơ thể phân đốt

- Gồm 2 lớp: lớp ngoài là lớp thành cơ thể, lớp trong là ruột

- Có 2 lớp cơ vòng và cơ dọc giúp giun di chuyển nhanh và nhịp nhàng

- Trong ống tiêu hóa chứa đầy các vi sinh vật cần thiết để giúp phân giải thức ăn

Chui rúc trong đất
Sa sùng

Có hình dạng gần giống 1 con giun khổng lồ, có màu sắc, da thay đổi màu sắc tùy môi trường sống, cơ thể dài 5 - 10 cm có con có thể daig 15 - 40 cm, khi bị bắt chúng thu mình lại tròn như 1 quả bóng

Thường sống ở ven biển, ở trong những hang đá

Sống tự do

Bình luận (1)
Vũ Quỳnh Trang
27 tháng 10 2017 lúc 19:04

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Bình luận (0)
Thanh Minh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 14:59

13, Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất

-  Ăn chín, uống sôi

14, - Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.

Hình dạng ngoài: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. Hậu môn ở phía đuôi.

 Cấu tạo ngoài: Ở phần đầu cơ thể gồm: Vòng tơ xung quanh mỗi đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.

- Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất

Các bước di chuyển gồm 4 bước:

B1: Giun chuẩn bị bò

B2: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

B3: Giun thu mình lại và sử dụng vòng tơ làm chỗ dựa

B4: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

- Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. Sự trao đôi khí (hô hấp) được thực hiện qua da

- Sinh sản :  Chúng sử dụng bộ phận bao sinh dục trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.

15, - Các đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

- lối sống của 1 số đại diện giun đốt:

+) giun đất: sống ẩm ướt,chui rúc

+) đỉa:sống kí sinh

+) giun đỏ:định cư

+) vắt:kí sinh ngoài 

 +) rươi:sống nước lợ,lối sống tự do

- Vai trò : 

+) Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

+) Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

+) Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

+) Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật

16,

-Đỉa môi trường sống ở nươc ngọt.Đỉa kí sinh bên ngoài. Có nhiều ruột tịt để hút và chứa máu. Bơi kiểu lượn sóng 

- Rươi sống ơ môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt , chi bên có tơ phát triển.Đâuf có mắt và khứu gác và xúc giác.Có lối sống tự do

 

 

 

Bình luận (2)
Nguyễn THùy Dươmg
Xem chi tiết
nguyễn hương giang
25 tháng 10 2016 lúc 19:46

cấu tạo trong của giun đốt là : hạch não, miệng, hầu, thực quản, chuỗi thần kinh bụng, diều, dạ dày, ruột tịt, cơ quan sinh dục

 

 

Bình luận (0)
linh angela nguyễn
25 tháng 10 2016 lúc 19:46

Cơ thể mềm, dài, được bọc một lớp cuticun mỏng và đa số có tơ kitinphân bố theo đốt. Đốt là cơ quan vận chuyển. Thành cơ thể gồm: lớp cơ vòng, cơ dọc và xoang cơ thể thứ sinh tách biệt ruột với thành cơ thể. Đặc điểm này cùng với sự phân đốt cơ thể làm cho con vật có khả năng vận chuyển tốt. Nhiều loài lưỡng tính. Ruột chạy từ miệng xuống hậu môn. Hệ tuần hoàn và thần kinh phát triển. Cơ quan bài tiết là hậu đơn thận.

Bình luận (1)
Nguyễn Thành Bảo
Xem chi tiết
Thư Phan
3 tháng 1 2022 lúc 8:32

Tham khảo

1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy. 

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.

3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Bảo
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
3 tháng 1 2022 lúc 22:54

Tham khảo

1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy. 

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.

3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)
Thiên Lam
Xem chi tiết
NaGisa
2 tháng 11 2017 lúc 15:11

Câu 1. Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết. Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)... Câu 2: Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào những đặc điểm cơ bản nào? - Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. - Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa. - Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. - Hô hấp bằng da hay bằng mang. Câu 3: Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em? - Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). - Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá. - Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh. - Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Bảo
2 tháng 1 2022 lúc 21:09

ngắn rồi đỏ

Bình luận (2)
Kanna
2 tháng 1 2022 lúc 21:11

mỗi lần đăng 1 câu thôi ít ra còn có ng trl

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Bảo
2 tháng 1 2022 lúc 21:15

oke

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Bảo
2 tháng 1 2022 lúc 21:16

ngắn rồi nhe

 

 

Bình luận (0)
uyên nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
28 tháng 10 2016 lúc 19:57

Câu 1 : Bổ sung

- Cách phòng tránh trùng kiết lị :

+ Ăn chín uống sôi.

+ Rửa rau, củ, quả thật kỹ trước khi ăn.

+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.

- Cách phòng tránh trùng sốt rét :

+ Ăn, ở sạch sẽ ngăn nắp.

+ Thường xuyên vệ sinh môi trường, phát quang cây cỏ quanh nhà (từ 50 - 100m).

+ Dùng hương xua muỗi, đốt lá cây xông khói, dùng kem xua muỗi vào buổi tối.

+ Dùng hóa chất diệt muỗi phun trên tường .

+ Ngủ trong màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 10 2016 lúc 20:04

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

- Đều đối xứng tỏa tròn

- Đều dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

- Tự vệ bằng tế bào gai

- Ruột dạng túi

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
28 tháng 10 2016 lúc 20:27

2.VAI TRÒ
Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chúng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.

 

Bình luận (0)