Những câu hỏi liên quan
thái phan
Xem chi tiết
Duyến Nguyễn thị
19 tháng 2 2023 lúc 21:12

Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều là những đồng bằng châu thổ lớn của nước ta.

Về sự hình thành thì cả hai đông bằng đều do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng; Cụ thể đồng bằng sông Hồng do sông Hồng còn đồng bằng sông Cửu Long do sông Cửu Long bồi đắp phù sa hàng năm.

Về địa hình của hai đồng bằng thì đều tương đối bằng phẳng thuận lợi cho hoạt động sản xuất; Đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.

Về loại đất thì cả hai đồng bằng đều có đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

Bình luận (0)
Vinh Mr
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Hạnh
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 8:26

Câu 1:

- Di chuyển bằng chân giả: trùng biến hình.

- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Di chuyển bằng lông bơi: trùng giày

- Di chuyển bằng chi bên: rết

-

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 8:29

Câu 2:

Đặc điểm cấu tạo.
-Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác.
+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.
-Phần bụng:
+ Đôi khe thở: Hô hấp.
+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.
* So sánh:
+ Tôm sông;
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái
+ Nhện:
Phần đầu - ngực
- Đôi kìm; Đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bò
Phần bụng
- Đôi khe thở;1 lỗ sinh dục; Các núm tuyến tơ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Hạnh
Xem chi tiết
Pham Le Uyen Phuong
17 tháng 10 2019 lúc 22:02

C1:Trung kiet li di chuyen bang chan gia. Trung giay di chuyen bang long boi.

Hoc tot!!!^.^

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Hạnh
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 14:57

Câu 1:

Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả.

Thủy tức có hai hình thức di chuyển.

Trùng giày di chuyển bằng lông bơi.

Giun đất di chuyern bằng chi bên.

Bình luận (0)
Tuongvy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
20 tháng 12 2021 lúc 22:43

Tham khảo!

 

 Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc. Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

- Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.

- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
21 tháng 12 2021 lúc 5:15

Tham khảo

 Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc. Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

- Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.

- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Bình luận (0)
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Đông Hải
30 tháng 11 2021 lúc 13:54

Vẽ lại hình bên và hoàn thành các yêu cầu: trang 93 SGK Khoa học tự nhiên  lớp 6 - Chân trời

Bình luận (3)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
30 tháng 11 2021 lúc 13:55

Tham khảo
giống nhau

- Đa bào và đơn bào là hai loại sinh vật sống. Cả hai đều có cấu trúc màng sinh chất trong tế bào của chúng. Một số sinh vật đa bào và đơn bào là loài ký sinh. Ngoài ra, cả hai đều chứa DNA và RNA là vật liệu di truyền
khác nhau
- Sinh vật đa bào có nhiều hơn một tế bào. Mặt khác, sinh vật đơn bào chỉ có một tế bào duy nhất. Do đó, đây là điểm khác biệt cơ bản giữa đa bào và đơn bào. Một điểm khác biệt nữa giữa sinh vật đa bào và sinh vật đơn bào là sinh vật đa bào thực hiện các chức năng phức tạp và chúng có các mô, cơ quan, v.v ... bao gồm nhiều tế bào. Mặt khác, các sinh vật đơn bào không có chức năng trao đổi chất phức tạp và chúng không có mô, cơ quan, hệ thống cơ quan, v.v.

Bình luận (2)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 11 2021 lúc 13:55

Tham khảo tại đây:>>>

https://vi.strephonsays.com/multicellular-and-vs-unicellular-11346

Bình luận (1)
Khanh Le
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 3 2021 lúc 16:01

Tham khảo nha em:

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Bình luận (0)