Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 4 2017 lúc 17:56

- Mở bài 1:

    + Đề tài được triển khai trong văn bản là nội dung bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta 1945

    + Tính tự nhiên, hấp dẫn khi trích hai bản tuyên ngôn: Tuyên ngôn của Mĩ, Pháp với cơ sở tư tưởng và nguyên kí cho bản Tuyên ngôn độc lập Việt Nam

- Mở bài 2

    + Đề tài văn bản là nội dung nghệ thuật của Tống biệt hành – Thâm Tâm

    + Sử dụng phương pháp so sánh tương đồng để nêu đề tài, giới thiệu (so sánh giữa Thâm Tâm và Tống biệt hành- Thôi Hiệu và Hoàng Hạc Lâu

- Mở bài 3:

    + Đề tài: độc đáo, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

    + Tính tự nhiên và hấp dẫn: nêu thành tựu trước Nam Cao, tạo ra bước đệm để tôn lên tài năng của Nam Cao

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoài Thương
Xem chi tiết
Phong Thần
12 tháng 5 2021 lúc 16:46

Phần 1: 

1. Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh

2. Miêu tả

3. Liệt kê ➙ Tác dụng: Diễn tả được đầy đủ hơn,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của Ca Huế 

4. Ca Huế diễn ra trong một khung cảnh huyền ảo, thơ mộng. Lời ca nhiều giọng điệu, thong thả, trang trọng, trong sáng “gợi lên tình người, tình đất nước”

Bình luận (0)
Nguyễn Mai
12 tháng 5 2021 lúc 16:57

giai-thich-nhan-de-song-chet-mac-bay

 

Bình luận (1)
Phạm Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 7 2021 lúc 8:25

Lần sau chia đề nhỏ nhỏ ra thì mọi người mới làm được nha em:

Câu 1:

1. Đoạn trích được trích từ văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn

2. PTBD: Biểu cảm

3. Câu đặc biệt

4.  BPTT: Liệt kê

Tác dụng: Cho thấy sự trái ngược của các quan trong đình và người dân hộ đê. Nó cũng làm rõ bộ mặt tàn ác, thờ ơ của tên quan

5. 

Tham khảo nha em:

Vô cảm là một căn bệnh nguy hiểm trong mỗi con người chúng ta. Vô cảm là thái độ sống thờ ơ, dửng dưng, không cảm xúc với tất cả sự việc và con người xung quanh. Người có lối sống vô cảm luôn ích kỉ, không quan tâm đến mọi người, thờ ơ trước những nỗi đau của xã hội, thậm chí thờ ơ với chính người thân và bản thân của mình. Họ luôn bàng quan, chỉ đứng xem rồi bàn tán, thậm chí thừa cơ chuộc lợi khi ai đó gặp nạn hoặc bị bạo hành. Tuy nhiên, vô cảm luôn không quan tâm đến người khác, sống ích kỉ. Tiêu biểu như là cướp tiệm vàng Ngọc bích (phố Sàn, huyện lục Nam, tỉnh Bắc giang) là kẻ vô cảm giết chết 3 mạng người đó là 1 thanh niên khoảng 17 tuổi, 1 cô gái khoảng 18 tuổi và 1 thai phụ có bầu 8 tháng, sau đó vứt xác nạn nhân xuống mương. Trái lại, 1 bộ phận trong xã hội họ luôn biết quan tâm, giúp đỡ những người gặp khó khăn. Chính vì vậy thế hệ chúng ta cần phải phê phán thái độ sống thờ ơ, vô ơn và đề cao, nêu gương những người giàu lòng vị tha.

Câu 2:

Tham khảo nha em:

 

Một mặt người bằng mười mặt của

Đói cho sạch rách cho thơm


Trước hết câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của. Nội dung của câu tục ngữ là đề cao giá trị con người, con người quý hơn mọi của cải vật chất, thế hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, coi trọng con người, sinh mệnh con người là trên tất cả. Câu tục ngữ còn người còn của, người làm ra của chứ không phải của làm ra người cũng thể hiện tinh thần đó.

Câu tục ngữ này được diễn đạt bằng hình thức so sánh. So sánh mặt người - mặt của và sử dụng quan hệ đối lập một - mười nhằm làm nổi bật giá trị của con người.

Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nghĩa đen là dù ăn đói mặc rách nhưng phải giữ cho mình được sạch sẽ thơm tho, như vậy cái đói rách kia sẽ giảm bớt đi và ta vẫn được mọi người tôn trọng. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sông, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.

Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ. Đói cho sạch - rách cho thơm, và những cặp từ tương phản đói - sạch, rách - thơm càng có ý nghĩa nhấn mạnh con người phải vượt lên hoàn cảnh.

Cả hai câu tục ngữ đều là những bài học sâu sắc về cách ứng xử trong cuộc sống. Tất nhiên để thực hiện được những điều đó là không phải dễ, đòi hỏi mỗi chúng ta phải cố gắng, cô' gắng rất nhiều! 

Câu 3:

Một mặt người bằng mười mặt của

Đói cho sạch rách cho thơm


Trước hết câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của. Nội dung của câu tục ngữ là đề cao giá trị con người, con người quý hơn mọi của cải vật chất, thế hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, coi trọng con người, sinh mệnh con người là trên tất cả. Câu tục ngữ còn người còn của, người làm ra của chứ không phải của làm ra người cũng thể hiện tinh thần đó.

Câu tục ngữ này được diễn đạt bằng hình thức so sánh. So sánh mặt người - mặt của và sử dụng quan hệ đối lập một - mười nhằm làm nổi bật giá trị của con người.

Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nghĩa đen là dù ăn đói mặc rách nhưng phải giữ cho mình được sạch sẽ thơm tho, như vậy cái đói rách kia sẽ giảm bớt đi và ta vẫn được mọi người tôn trọng. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sông, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.

Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ. Đói cho sạch - rách cho thơm, và những cặp từ tương phản đói - sạch, rách - thơm càng có ý nghĩa nhấn mạnh con người phải vượt lên hoàn cảnh.

Cả hai câu tục ngữ đều là những bài học sâu sắc về cách ứng xử trong cuộc sống. Tất nhiên để thực hiện được những điều đó là không phải dễ, đòi hỏi mỗi chúng ta phải cố gắng, cô' gắng rất nhiều! 

Câu 4:

Tham khảo nha em:

 

Hằng ngày, trong giao tiếp, ứng xử, ta phải lựa chọn lời nói, cách diễn đạt sao cho vừa đảm bảo mối quan hệ đoàn kết, thân ái vừa đạt được hiệu quả giao tiếp. Điều này được nhân dân ta từ xưa luôn nhắc nhở nhau: "Lời nói gói vàng" và "Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Hai câu trên thể hiện quan niệm của dân gian về giá trị và ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.

Câu đầu là một phép ẩn dụ: lời nói được ngầm so sánh với gói vàng. Điều này đủ cho thấy lời nói, cụ thể là Tiếng Việt, là một thứ của quý lâu đời của nhân dân ta (Bác Hồ). Câu hai mộc mạc đơn sơ nhưng bóng bẩy không kém câu đầu. Lời khuyên của dân gian ở đây thật nhẹ nhàng mà sâu sắc biết bao. Tuy quý giá, nhưng "lời nói không mất tiền mua". Ai cũng có thể nói ra những điều mình nghĩ đâu cần phải có tiền bạc hay có "gói vàng" mới nói được. Có điều biết "lựa lời" biết chọn từ ngữ, câu chữ để diễn đạt những suy nghĩ và cảm xúc của mình cần nói ra thì sẽ khiến người đối thoại được vui lòng "cho vừa lòng nhau" là như vậy. Và cuộc giao tiếp nhờ đó có hiệu quả tốt đẹp.

Trong giao tiếp hằng ngày, chúng ta phải lựa lời mà nói. Vì sao? Bởi vì tuy không phải tốn kém không mất tiền mua, nhưng giá trị của lời nói thật to lớn. Lời nói phản ánh trình độ văn hóa, là thước đo phẩm chất của mỗi người. Vì thế ta phải tự rèn luyện cho mình cách ăn nói lịch sự thể hiện lối sống văn minh, văn hóa.

Thế nào là cách nói văn minh lịch sự? Cách ăn nói văn minh lịch sử được biểu hiện ở nhiều mặt từ cách sử dụng từ ngữ, giọng điệu, dáng vẻ, nội dung vấn đề. Dù hoàn cảnh thế nào ta cũng phải nói năng đúng mực: không sử dụng những từ ngữ thô tục, không có thái độ cáu gắt, hỗn láo, hách dịch và phải luôn tỏ ra tôn trọng người đối thoại.

Tuy nhiên, không phải chỉ vì "để vừa lòng nhau" mà ta không chân thành, thẳng thắn nói thật lời phê bình những sai lầm khuyết điểm của bạn bè, đồng chí. Bởi vì như thế là ta xuề xòa, chín bỏ làm mười, thủ tiêu đấu tranh. Có điều trong những trường hợp này, ta lại càng hơn lúc nào hết phải "lựa lời", lựa lúc tạo được sự đồng tình nơi người nghe. Chọn được những lời nói thích hợp như thế chính là ta đã làm tốt việc lựa lời theo đúng lời dạy của người xưa.

Cùng mang ý nghĩa tương tự còn có những câu tục ngữ ca dao khác: Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói; Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chim khôn kêu tiếng rảnh rang - Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

Những câu ca dao trên rất hay, như một danh ngôn, một lời khuyên quý giá, một kinh nghiệm đặc sắc về nói năng. Hiểu được điều này, chúng ta phải có ý thức rèn luyện lời ăn tiếng nói ngay từ lúc còn nhỏ. Phải học cách ăn nói lịch sự văn minh, tránh cách ăn nói thô tục để làm vừa lòng bạn bè, ông bà, cha mẹ thầy cô và cả những người xung quanh mình.

 

Bình luận (1)
Tien Long Truong
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 7 2021 lúc 14:56

Câu 1:

a, Đoạn trích được trích từ văn bản ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của chủ tịch Hồ Chí Minh. PTBD là nghị luận

b, Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm

Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến

=>Rút gọn chủ ngữ

c, Câu văn sử dụng phép liệt kê: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

d, 

Bổn phận/ của chúng ta // là làm cho những của quý kín đáo ấy/ đều được đưa ra trưng bày.

     C2             V2                                                         C3                             V3

=> Cụm C2-V2 làm chủ ngữ trong câu.

     Cụm C3-V3 làm phụ ngữ cho cụm động từ "làm cho".

 

Bình luận (0)
Sad boy
25 tháng 7 2021 lúc 15:00

Câu a :

đoạn văn trên đc trích từ Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .

Hồ Chí Minh là tác giả 

PTBĐ chính là Nghị luận

Câu b

có 3 câu rút gọn :

 Có Khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ rang dễ thấy. 

 Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm

+ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổchức, lãnhđạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"

rút gọn thành phần chủ ngữ

Câu c

các phép liệt kê là :

+ trong rương, trong hòm

+  trong tủ kính, trong bình pha lê

+ giải thích, tuyên truyền, tổchức, lãnhđạo, 

Câu d)

Bổn phận của chúng ta là làm cho/  những của quý kín đáo/  ấy đều được đưa ra trưng bày"

làm là động từ

những của quý kín đáo ấy là CN

đều được đưa ra trưng bày" là VN 

Câu 2 Tham khảo

 

Thời gian trôi qua sẽ không lấy lại được. Mỗi con người cũng chỉ được sống một lần duy nhất trong đời, chúng ta hãy sống một cuộc đời thật trọn vẹn với tình yêu thương, sự sẻ chia với người khác. Có thể thấy, lòng yêu nước đã góp phần không nhỏ khiến cho cuộc sống này tốt đẹp hơn.

 

Vậy thế nào là tinh thần yêu nước? Tinh thần yêu nước chính là sự biết ơn đối với những người đi trước đã cống hiến cho đất nước, yêu quý quê hương, có ý thức học tập, vươn lên để cống hiến cho nước nhà và sẵn sàng chiến đấu nếu có kẻ thù xâm lược.

Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù. Mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc. Bên cạnh đó, việc yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng trong mắt mọi người mà nó còn thể hiện sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh,…

Tuy nhiên vẫn còn có nhiều bạn chưa có nhận thức đúng đắn về tình yêu cũng như trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người khác,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án.

Mỗi người chỉ được sống một lần, chúng ta hãy sống hết mình với tinh thần yêu nước để làm cho xã hội này ngày càng tốt hơn, con người được sống tình cảm hơn vì vốn dĩ: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.

 

Bình luận (2)
Nguyễn Anh Thoại Mỹ
Xem chi tiết
NLCD
Xem chi tiết
Sad boy
30 tháng 7 2021 lúc 14:22

a) trong tác phẩm : tinh thần yêu  nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh đc viết theo PTBĐ chính là Nghị luận

b)các caauu rút gọn ;

Có khi được trưng bày , rõ ràng dễ thấy.

+ nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

+Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"

rút gọn chủ ngữ

C)

các phép liệt kê :

trong tủ kính, trong bình pha lê

+  trong rương, trong hòm.

+  giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo

d)

"Bổn phận của chúng ta là làm cho /những của quý kín đáo ấy /đều được đưa ra trưng bày"

=> làm laf ĐT

=>những của quý kín đáo ấy là CN

=>đều được đưa ra trưng bày" là VN

=> Mở rộng thàn phần phụ 

 

 

 

Bình luận (0)
Ling ling 2k7
30 tháng 7 2021 lúc 14:32

a)

- Đoạn văn trên được trích tròn tác phẩm "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

- Tác giả Hồ Chí Minh

- Đoạn trích có phương thức biểu đạt chính là nghị luận

b) Các câu rút gọn là:

+ "Có khi được trưng bày , rõ ràng dễ thấy"

+ "nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm"

+ "Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc" kháng chiến"

- Rút gọn thành phần chủ ngữ (CN)

c)  Các phép liệt kê là:

+ "trong tủ kính, trong bình pha lê"

+  "trong rương, trong hòm"

+  "giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo"

 

 

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
duong tuan khang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 21:19

a/ Xác định và gọi tên 1 phép liên kết câu trong đoạn 1 văn bản.

- Xác định : 

Các y, bác sĩ tận tuy thầm lặng, chấp nhận hi sinh đứng tuyển đầu chống dịch. Các chủ doanh nghiệp sẵn sang cho mượn khách sạn mới khai trương chưa được vài tháng để làm khu vực cách li. Các nghệ sĩ cùng ta tay chung sức chống dịch. Các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn đều thể hiện thiện tâm vì cộng đồng trước dịch bệnh. Học sinh cũng vào cuộc chế tạo nước khi trùng, tỉnh, thành nào cũng có những người tự nguyện phát khẩu trang miễn phi

gọi tên : Phép liên kết : phép lặp (các)

b/ Theo văn bản, em hãy cho biết những đối tượng nào đã cùng chung tay, chung sức chống dịch Covid – 19 ?

đối tượng gồm :

+ Các y bác sĩ , các thiên thần áo trắng

+ Các chủ doanh nghiệp

+ Các nghệ sĩ

+ Học sinh

+ Chúng ta

c/ Xác định thái độ và tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản?

thái độ của tác giả : một thái độ biết ơn , một thái độ tích cực lạc quan khi bày tỏ suy nghĩ của mình về mọi người trong việc nỗ lực phòng chống dịch bênh.

Tình cảm : bộc lộ tình người của tác giả trong bài văn đặc biệt là 2 đoạn cuối đối với tất cả mọi người trong đại dịch.

d/ Theo em, giữa việc đề cao hạnh phúc, bình an và việc phát triển kinh tế của đất nước, em quan tâm đến điều nào? Vì sao? (Trình bày trong khoảng 3-5 dòng)

Bạn tự làm nhé.

Bình luận (0)
duong tuan khang
Xem chi tiết
GIANG HƯƠNG
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 8 2023 lúc 10:02

Bạn có thể tách nhỏ câu hỏi ra được không ạ

Bình luận (3)