Những câu hỏi liên quan
Bùi Hoa
Xem chi tiết
Phạm tuấn anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 20:14

a/ Các thế mạnh về tự nhiên dể phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ:
+ Địa hình:
- Địa hình đất liền tương đối bằng phẳng, bờ biển có nhiều cửa sông, bãi tắm, rừng ngập mặn, thềm lục địa rộng và thỏai
-> Mặt bằng xây dựng tốt, thuận lợi cho giao thông, cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp, có điều kiện phát triển các ngành kinh tế biển
+ Đất trồng, khí hậu, nguồn nước
- Có diện tích lớn đất ba dan (chiếm 40% diện tích của vùng) và đất xam, phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình tương đối bằng phẳng
- Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động, ít thiên tai
- Nguồn sinh thủy tốt .
-> Thích hợp phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới trên quy mô lớn
+ Khoáng sản, thủy năng:
- Có các mỏ dầu, khí ở vùng thềm lục dịa, sét xây dựng và cao lanh ỗ Đồng Nai, Bình Dương
- Tiềm năng thủy điện lớn của hệ thống sông Đồng Nai
-> Có điều kiện phát triển công nghiệp khai thác, lọc hóa dầu, công nghiệp điện lực, công nghiệp vật liệu xây dựng
+ Lâm sản, thủy sản:
- Diện tích rừng tuy không lớn nhưng là nguồn cung cấp nguyên liệu giấy cho Liên hiệp giấy Đồng Nai, gỗ củi cho dân dụng. Rừng ngập mặn ven biển có ý nghĩa lớn về phòng hộ, du lịch
- Vùng biển có nhiều thủy sản, gần các ngư trường Ninh Thuận
- Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Cà Mau - Kiên Giang
+ Tài nguyên du lịch khá đa dạng:
- Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), vườn quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh), nước khoáng Bình Châu, các bãi tắm Vũng Tàu, Long Hại (Bà Rịa - Vũng Tàu)
-> Có điều kiện phát triển du lịch sinh thái, du lịch biển - đảo
b/ Các hạn chế:
+ Mùa khô kéo dài 4 - 5 tháng, thường xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biển
+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của Thành phố Hồ Chí Minh
+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thóai do tốc độ công nghiệp hóa nhanh, chưa xử lí tốt các nguồn chất thải

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 9 2019 lúc 3:21

- Địa hình thoải, đất badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, lạc, mía, thuốc lá) trên quy mô lớn.

- Vùng biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển:

      + Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, là điều kiện thuận lợi để phát triển đánh bắt hải sản.

      + Khai thác dầu khí ở thềm lục địa.

      + Nằm gần đường hàng hải quốc tế nên rất thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận tải biển.

      + Có tiềm năng phát triên du lịch biển (bãi biển Vũng Tàu, Côn Đảo).

- Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng lớn thủy lợi và thuỷ điện.

- Khó khăn: thường xảy ra tình trạng thiếu nước về mùa khô, trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, nguy cơ ô nhiếm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.

Bình luận (0)
nguyễn hà ngọc hân
Xem chi tiết
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
30 tháng 1 2022 lúc 11:32

Tham khảo

Câu 1 

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đông Nam Bộ đã có những ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của vùng

Tác động tích cực:Địa hình đất liền tương đối bằng phẳng, bờ biển có nhiều cửa sông, bãi tắm, rừng ngập mặn, thềm lục địa rộng và thoải.Có diện tích lớn đất ba dan (chiếm 40% diện tích của vùng) và đất xam, phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình tương đối bằng phẳngKhí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động, ít thiên taiCó các mỏ dầu, khí ở vùng thềm lục dịa, sét xây dựng và cao lanh ở Đồng Nai, Bình Dương.Vùng biển có nhiều thủy sản, gần các ngư trường lớn của nước ta.Tiềm năng phát triển du lịch biển đảo, du lịch sinh thái…Tác động tiêu cực:Mùa khô kéo dài 4 – 5 tháng, thường xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biểnNạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của Thành phố Hồ Chí Minh.Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thóai do tốc độ công nghiệp hóa nhanh, chưa xử lí tốt các nguồn chất thải

Câu 2

 

=> Nhận xét

Giai đoạn 1995 – 2002:

- Số dân thành thị tăng liên tục. Từ 3466,1 nghìn người (1995) lên 4623,2 nghìn người (2002), tăng 1157,1 nghìn người.

- Số dân nông thôn có sự biến động. Giảm từ 1174,3 nghìn người (1995) xuống còn 845,4 nghìn người (2000), sau đó tăng lên 855,8 nghìn người (2002).

 

Bình luận (0)
lạc lạc
30 tháng 1 2022 lúc 20:34

REFER:

1) 

Thứ nhất: Những thuận lợi

– Địa hình thoải, độ dốc giảm dần thuận lợi để xây dựng các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, nhà máy…

– Các loại đất như đất badan, đất xám cùng với khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây công nghiệp hằng năm (lạc, đậu tương, mía, thuốc lá), cây ăn quả…

– Nguồn lợi hải sản phong phú với ngư trường rộng lớn (như ở Bà Rịa – Vũng Tàu), có các bãi tôm bãi cá, các vùng nước mặn nước lợ và rừng ngập mặn ven biển…thuận lợi cho phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

– Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển:

+ Các vũng vịnh có mực nước sâu thuận lợi để xây dựng cảng biển (cảng Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh) và vùng biển gần các đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển.

+ Có các bãi tắm đẹp (Vũng Tàu, Long Hải) và các đảo ven bờ (Côn Đảo) phát triển du lịch biển – đảo.

+ Tiềm năng dầu khí dồi dào ở thềm lục địa phía nam, là tài nguyên khoáng sản vô cùng quan trọng của vùng, phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (các mỏ dầu Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hỏ, Đại Hùng; mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ).

Thứ hai: Các hạn chế

+ Mùa khô thường kéo dài 4 – 5 tháng liên tục nên xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biển phải mất chi phí cao để xử lý ngập mặn.

+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của thành phố Hồ Chí Minh

+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thoái do tốc độ công nghiệp hóa, tự ý xả thải ra môi trường và chưa xử lí tốt các nguồn ch

2) * Nhận xét:

Quan sát biểu đồ ta thấy, trong thời kì 1995 – 2002, ở Thành phố Hồ Chí Minh:

Tổng số dân tăng thêm 838,6 nghìn người.Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm ở các nămTử 1995 – 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.

-> Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ công nghiệp hóa nhanh.

ất thải của các nhà máy công nghiệp.

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
31 tháng 1 2022 lúc 6:16

refer:

1,

Tác động tích cực:

Địa hình đất liền tương đối bằng phẳng, bờ biển có nhiều cửa sông, bãi tắm, rừng ngập mặn, thềm lục địa rộng và thoải.

Có diện tích lớn đất ba dan (chiếm 40% diện tích của vùng) và đất xam, phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình tương đối bằng phẳng

Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động, ít thiên tai

Có các mỏ dầu, khí ở vùng thềm lục dịa, sét xây dựng và cao lanh ở Đồng Nai, Bình Dương.

Vùng biển có nhiều thủy sản, gần các ngư trường lớn của nước ta.

Tiềm năng phát triển du lịch biển đảo, du lịch sinh thái…

Tác động tiêu cực:       

Mùa khô kéo dài 4 – 5 tháng, thường xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biển

Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của Thành phố Hồ Chí Minh

Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thóai do tốc độ công nghiệp hóa nhanh, chưa xử lí tốt các nguồn chất thải.

2,

 

=> Nhận xét

Giai đoạn 1995 – 2002:

- Số dân thành thị tăng liên tục. Từ 3466,1 nghìn người (1995) lên 4623,2 nghìn người (2002), tăng 1157,1 nghìn người.

- Số dân nông thôn có sự biến động. Giảm từ 1174,3 nghìn người (1995) xuống còn 845,4 nghìn người (2000), sau đó tăng lên 855,8 nghìn người (2002).

Bình luận (0)
Hữu Đức
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
23 tháng 12 2020 lúc 11:23

1.Thuận lợi:

- Nhiều khoáng sản, các mỏ than, apatit, đồng, sắt....

- Các tài nguyên xây dựng như cát, đá vôi

- Vị trí ngã ba chiền lược, giáp Lào và Trung Quốc, là cửa khẩu quan trọng cho ngoại thương và giao lưu văn hoá.

- Có vùng biển đẹp, thuận lợi phát triển du lịch như Quảng Ninh, có vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên

- Tài nguyên rừng phong phú

- Biển giàu bãi tôm cá 

- Thời tiết lạnh, thích hợp trồng rau ôn đới nhưng khó trồng cây ăn quả nhiệt đới.

- Các sông dốc, chảy xiết thích hợp thủy điện

2.Khó khăn:

- Thiên tai bão, lụt, sương giá, sương muối

- Đất bạc màu, khó khăn trong trồng cây lương thực

 

Bình luận (0)
Như Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
bạn nhỏ
24 tháng 3 2022 lúc 19:10

Tham khảo:

Thứ nhất: Những thuận lợi

– Địa hình thoải, độ dốc giảm dần thuận lợi để xây dựng các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, nhà máy…

– Các loại đất như đất badan, đất xám cùng với khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây công nghiệp hằng năm (lạc, đậu tương, mía, thuốc lá), cây ăn quả…

– Nguồn lợi hải sản phong phú với ngư trường rộng lớn (như ở Bà Rịa – Vũng Tàu), có các bãi tôm bãi cá, các vùng nước mặn nước lợ và rừng ngập mặn ven biển…thuận lợi cho phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

– Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển:

+ Các vũng vịnh có mực nước sâu thuận lợi để xây dựng cảng biển (cảng Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh) và vùng biển gần các đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển.

+ Có các bãi tắm đẹp (Vũng Tàu, Long Hải) và các đảo ven bờ (Côn Đảo) phát triển du lịch biển – đảo.

+ Tiềm năng dầu khí dồi dào ở thềm lục địa phía nam, là tài nguyên khoáng sản vô cùng quan trọng của vùng, phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (các mỏ dầu Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hỏ, Đại Hùng; mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ).

Thứ hai: Các hạn chế

+ Mùa khô thường kéo dài 4 – 5 tháng liên tục nên xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biển phải mất chi phí cao để xử lý ngập mặn.

+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của thành phố Hồ Chí Minh

+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thoái do tốc độ công nghiệp hóa, tự ý xả thải ra môi trường và chưa xử lí tốt các nguồn chất thải của các nhà máy công nghiệp.

Bình luận (0)
kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 19:35

Tham khảo:

Thứ nhất: Những thuận lợi

– Địa hình thoải, độ dốc giảm dần thuận lợi để xây dựng các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, nhà máy…

– Các loại đất như đất badan, đất xám cùng với khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây công nghiệp hằng năm (lạc, đậu tương, mía, thuốc lá), cây ăn quả…

– Nguồn lợi hải sản phong phú với ngư trường rộng lớn (như ở Bà Rịa – Vũng Tàu), có các bãi tôm bãi cá, các vùng nước mặn nước lợ và rừng ngập mặn ven biển…thuận lợi cho phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

– Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển:

+ Các vũng vịnh có mực nước sâu thuận lợi để xây dựng cảng biển (cảng Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh) và vùng biển gần các đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển.

+ Có các bãi tắm đẹp (Vũng Tàu, Long Hải) và các đảo ven bờ (Côn Đảo) phát triển du lịch biển – đảo.

+ Tiềm năng dầu khí dồi dào ở thềm lục địa phía nam, là tài nguyên khoáng sản vô cùng quan trọng của vùng, phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (các mỏ dầu Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hỏ, Đại Hùng; mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ).

Thứ hai: Các hạn chế

+ Mùa khô thường kéo dài 4 – 5 tháng liên tục nên xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biển phải mất chi phí cao để xử lý ngập mặn.

+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của thành phố Hồ Chí Minh

+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thoái do tốc độ công nghiệp hóa, tự ý xả thải ra môi trường và chưa xử lí tốt các nguồn chất thải của các nhà máy công nghiệp.

Bình luận (0)
dang binh minh
Xem chi tiết