So sánh thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn KMnO4,KClO3KMnO4,KClO3 trong các trường hợp sau :
a) Các chất có cùng khối lượng.
b) Các chất có cùng số mol.
Trong phòng thí nghiệm có thể dùng muối KClO3 hoặc KMnO4 để điều chế oxi bằng phản ứng phân hủy. Viết phương trình hóa học của các phản ứng và tính thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất trên.
Nhiệt phân hoàn toàn 28,05 gam hỗn hợp gồm KClO3 và KMnO4 thì thu được 21,65 gam chất rắn.
a. Tìm thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b. Tìm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu và các chất trong hỗn hợp sau phản ứng.
\(a) m_{O_2} = 28,05 - 21,65 = 6,4(gam)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2(mol)\\ V_{O_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ b) n_{KClO_3} =a ; n_{KMnO_4} = b(mol)\\ \Rightarrow 122,5a + 158b = 28,05(1)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{O_2} = 1,5a + 0,5b = 0,2(2) (1)(2)\Rightarrow a = b = 0,1\)
\(m_{KClO_3} = 0,1.122,5 = 12,25(gam)\\ m_{KMnO_4} = 0,1.158 = 15,8(gam)\\ n_{K_2MnO_4} = n_{MnO_2} = 0,5b = 0,05(mol)\\ m_{K_2MnO_4} = 0,05.197 = 9,85(gam)\\ m_{MnO_2} = 0,05.87 = 4,35(gam)\\ n_{KCl} = n_{KClO_3} = 0,1(mol)\\ m_{KCl} = 0,1.74,5 = 7,45(gam)\)
PT: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
a, Phần này phải là thể tích O2 chứ nhỉ?
Theo ĐLBT KL, có: mKClO3 + mKMnO4 = m chất rắn + mO2
⇒ mO2 = 28,05 - 21,65 = 6,4 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KClO_3}=x\left(mol\right)\\n_{KMnO_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 122,5x + 158y = 28,05 (1)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)
⇒ mKClO3 = 122,5.0,1 = 12,25 (g)
mKMnO4 = 0,1.158 = 15,8 (g)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{K_2MnO_4}=n_{MnO_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mKCl = 0,1.74,5 = 7,45 (g)
mK2MnO4 = 0,05.197 = 9,85 (g)
mMnO2 = 0,05.87 = 4,35 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a) Tính % oxi trong các chất sau: KMnO4, KCLO3, KNO3
b) So sánh số mol oxi điều chế được bằng sự phân huỷ số mol của mỗi chất trên
c) Phân huỷ cùng số mol của các chất trên có phải chất có hàm lượng oxi cao cho nhiều oxi
a) %O trong KMnO4=\(\frac{16.4}{40+24+16.4}.100=50\%\)
%O trong KClO3= \(\frac{16.3}{40+35,5+16.3}.100=38,9\%\)
%O trong KNO3=\(\frac{16.3}{40+14+16.3}.100=47,1\%\)
Có thể điều chế O2 bằng cách phân huỷ KMnO4, KClO3, H2O2. Nếu lấy cùng một lượng các chất trên đem phân huỷ hoàn toàn thì thể tích oxi trong cùng điều kiện thu được
A. Từ KMnO4 là lớn nhất
B. Từ KClO3 là lớn nhất
C. Từ H2O2 là lớn nhất
D. bằng nhau
Đáp án B
PTHH:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2H2O2 → 2H2O + O2
2KClO3 → 2KCl + 3O2
Có thể điều chế O2 bằng cách phân huỷ KMnO4, KClO3, H2O2. Nếu lấy cùng một lượng các chất trên đem phân huỷ hoàn toàn thì thể tích oxi trong cùng điều kiện thu được:
A. Từ KMnO4 là lớn nhất
B. Từ KClO3 là lớn nhất
C. Từ H2O2 là lớn nhất
D. Bằng nhau
phân hủy hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4 thu được 49, 28 lít khí Oxi(đktc). Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp A.
Gọi \(n_{KClO_3}=a,n_{KMnO_4}=b\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t_o}2KCl+3O_2\)
a \(\dfrac{3}{2}a\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t_o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
b \(\dfrac{1}{2}b\)
\(n_{O_2}=\dfrac{49,28}{22,4}=2,2mol\)
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}122,5a+158b=47,2\\\dfrac{3}{2}a+\dfrac{1}{2}b=2,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1296}{703}\\b=-\dfrac{3974}{3515}\end{matrix}\right.\)
Đề bị lỗi rồi em nhé!!!
Nung m gam hỗn hợp A gồ KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:3 trong bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m.(Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitow).
PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.
nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 sau phản ứng thu được 21,65 gam chất rắn A( trong A nguyên tố kali chiếm 36,03% về khối lượng) và khí B. Tính thể tích khí B tạo thành sau phản ứng ở đktc
$n_{Kali} = \dfrac{21,65.36,03\%}{39} = 0,2(mol)$
Gọi $n_{KMnO_4} = a ; n_{KClO_3} = b$
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$
Bảo toàn Kali : $a + b = 0,2$
$n_{O_2} = 0,5a + 1,5b(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $158a + 122,5b = 21,65 + (0,5a + 1,5b).32$
Suy ra: a = b = 0,1
$n_{O_2} = 0,5a + 1,5b = 0,2(mol)$
$V_{O_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
Nung m(g) hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu đc chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 k bị phân hủy hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:3 trong 1 bình kín thu đc hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu đc hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích.Tính m?(Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nito)
Gọi a , b là số mol của KClO3 và KMnO4
TH1: Y có CO2 , N2 , O2 dư
2KClO3 ➝ 2KCl + 3O2
2KMnO4 ➝ K2MnO4 + MnO2 + O2
Gọi nO2 = x => \(\dfrac{nO_{2_{ }}}{_{ }kk}\) = 3x . 0,2 = 0,6x
nN2 = 3x.0,8 = 2,4x
C + O2 ➝ CO2
nCO2 = nC = \(\dfrac{0,528}{12}\) = 0,044
hh khí gồm : nCO2 = 0,044 ; nO2 = 1,6x - 0,044 ; nN2 = 2,4x
=> 0,044 + 1,6x - 0,044 + 2,4x = \(\dfrac{0,044.100}{22,92}\)
<=> x = 0,048
=> mhh đầu = mY + mO2 = \(\dfrac{0,894.100}{8,132}\) + 0,048.32 = 12,53
TH 2 : Y có CO , CO2 ; N2
Bảo toàn C : nCO + nCO2 = nC = 0,044 => nCO = 0,044 - nCO2
Bảo toàn O : 0,5.nCO + nCO2 = nO2 = 1,6a
⇒ 0,5.( 0,044 - nCO2 ) + nCO2 = 1,6a => nCO2 = 3,2a - 0,044
Tổng mol hh : nCO + nCO2 + nN2 = 0,044 + 2,4a
=> \(\dfrac{3,2a-0,044}{0,044+2,4a}\) = \(\dfrac{22,92}{100}\)
a ≈0.02
=> m = m rắn + mO2 = \(\dfrac{0,894.100}{8,132}\) + 0,02 . 32 = 11,646 ( g )
PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam, KCl chiếm 8,132 % khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m.
(Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ).
*giúp mình với nhaaaaa
PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.