Có thể điều chế O2 bằng cách phân huỷ KMnO4, KClO3, H2O2. Nếu lấy cùng một lượng các chất trên đem phân huỷ hoàn toàn thì thể tích oxi trong cùng điều kiện thu được
A. Từ KMnO4 là lớn nhất
B. Từ KClO3 là lớn nhất
C. Từ H2O2 là lớn nhất
D. bằng nhau
Để thu được cùng một thể tích O2 như nhau bằng cách nhiệt phân KMnO4, KClO3, KNO3, CaOCl2 (hiệu suất bằng nhau). Chất có khối lượng cần dùng ít nhất là:
A. KMnO4
B. KClO3
C. KNO3
D. CaOCl2
. Nung mA gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 ta thu đư¬ợc chất rắn A1 và khí O2. Biết KClO3 bị phân huỷ hoàn toàn theo phản ứng : 2KClO3 2KCl + 3O2 (1)
còn KMnO4 bị phân huỷ một phần theo phản ứng : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Trong A1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích V : Vkk = 1:3 trong một bình kín ta đ¬ược hỗn hợp khí A2.
Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí A3 gồm ba khí, trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích.
a. Tính khối l¬ượng mA.
b. Tính % khối l¬ượng của các chất trong hỗn hợp A.
Cho biết: Không khí chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích.
Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: K C l O 3 (xúc tác M n O 2 ), K M n O 4 , K N O 3 . Chất tạo ra lượng O 2 lớn nhất là
A. K C l O 3 .
B. K M n O 4 .
C. K N O 3 .
D. không xác định được.
Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là:
A. KMnO4.
B. KNO3.
C. KClO3.
D. AgNO3.
Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là
A. KNO3
B. AgNO3
C. KMnO4
D. KClO3
Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là:
A. KMnO4
B. KNO3
C. KClO3
D. AgNO3
Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính % khối lượng của KClO3 trong A. (Coi phản ứng điều chế SO3 từ SO2 là phản ứng một chiều)
A. 35,16%
B. 35,61%
C. 16,35%
D. Chưa xác định
Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí:
Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là:
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.
C. 1 và 3.
D. 3 và 4.