Em hãy sưu tầm và chia sẻ bạn bè về các taams gương hs nghèo vượt khó
Em hãy sưu tầm và chia sẻ với bạn bè về những tấm gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó.
Ở thôn Quy Đạt A, xã Xuân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, ai cũng khen cậu học sinh Cao Tuấn Anh là một học sinh nghèo chăm ngoan, học giỏi và thường lấy đó làm gương để nhắc nhở con em mình noi theo.
Cao Tuấn Anh sinh năm 1993 hiện đang học lớp 7 trường THCS Xuân Hóa. Nhà Tuân Anh rất nghèo, mẹ đau ôm quanh năm. Một mình bô xoay xở với công việc đồng áng để có tiền nuôi ba anh em Tuấn Anh đi học. Hoàn cảnh gia đình khó khăn khiến Tuấn Anh nhiều lúc muôn học để phụ giúp bố mẹ, mặc dù em học rất giỏi. Nhờ được các thầy cô và bạn bè động viên giúp đỡ, Tuấn Anh không những giữ được thành tích học tập từ lớp 1 đến lớp 6. Năm nay vào lớp 7, Tuấn Anh cũng là một trong những học sinh có thành tích học tập cao của lớp.
Ngoài thời gian học tập ở trường em còn dành thời gian phụ giúp bố mẹ làm những việc vừa sức như chăn trâu, cắt cỏ, nấu cơm... Một niềm vui và cũng là nguồn động viên đối với Cao Anh Tuấn đó là từ năm lớp 4, em đã được nhà trường cấp học bổng học sinh nghèo vượt khó học giỏi. Nhưng có lẽ sự quan tâm của xã hội đã góp phần giúp em vượt qua khó khăn để phấn đấu học lên cao hơn đó là sự hỗ trợ của Tổ chức Đông Tây Hội ngộ.
Tuy không thể trang trải đủ mọi nhu cầu học tập và sinh hoạt hàng ngày nhưng đó là nguồn cổ vũ, là động lực giúp Tuấn Anh có một động cơ tốt hơn, có cách nhìn về xã hội trong tương tốt đẹp hơn và lành mạnh hơn. Thành tích phấn đấu trong học tập, ý thức rèn luyện đạo đức, tính cần cù chăm chỉ trong lao động học tập, ý thức rèn luyện đạo đức, tính cần cù chăm chỉ trong lao động sẽ là hành trang nâng bước em vào đời.
Ở Trường Tiểu học Thịnh Thành - Yên Thành ai cũng biết đến hoàn cảnh của em Phạm Đức Mạnh - Học sinh lớp 5B mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống với ông bà nội già yếu. Mạnh đã cố gắng vượt khó, vươn lên học giỏi và còn cáng đáng mọi việc trong gia đình. Cuộc sống của 3 ông cháu chủ yếu dựa vào trợ cấp hàng tháng nên đời sống cực kỳ khó khăn. Hàng ngày em phải đi bộ 5 km đến trường, nếu học thêm buổi chiều thì trưa em phải ở lại trường với nắm cơm bà gói mang theo. Đôi lúc thầy cô thương tình nấu cơm cho em, cũng có khi em đã phải nhịn đói.
Hiểu được hoàn cảnh của gia đình, Mạnh không ngừng phấn đấu học tập, tham gia các hoạt động phong trào do trường phát động và phụ giúp ông bà việc vặt trong gia đình. Sách, vở không có Mạnh mượn của anh chị lớp trên. Mạnh luôn đạt danh hiệu học sinh khá, giỏi, được nhà trường biểu dương khen thưởng. Có lẽ chính trong hoàn cảnh khó khăn đó đã tạo nên ý chí, nghị lực mạnh mẽ giúp Mạnh vươn lên để thực hiện mơ ước của mình.
Em hãy sun tầm và chia sẻ với bạn bè về những tấm gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó
Ở thôn Quy Đạt A, xã Xuân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, ai cũng khen cậu học sinh Cao Tuấn Anh là một học sinh nghèo chăm ngoan, học giỏi và thường lấy đó làm gương để nhắc nhở con em mình noi theo.
Cao Tuấn Anh sinh năm 1993 hiện đang học lớp 7 trường THCS Xuân Hóa. Nhà Tuân Anh rất nghèo, mẹ đau ôm quanh năm. Một mình bô xoay xở với công việc đồng áng để có tiền nuôi ba anh em Tuấn Anh đi học. Hoàn cảnh gia đình khó khăn khiến Tuấn Anh nhiều lúc muôn học để phụ giúp bố mẹ, mặc dù em học rất giỏi. Nhờ được các thầy cô và bạn bè động viên giúp đỡ, Tuấn Anh không những giữ được thành tích học tập từ lớp 1 đến lớp 6. Năm nay vào lớp 7, Tuấn Anh cũng là một trong những học sinh có thành tích học tập cao của lớp.
QUẢNG CÁONgoài thời gian học tập ở trường em còn dành thời gian phụ giúp bố mẹ làm những việc vừa sức như chăn trâu, cắt cỏ, nấu cơm... Một niềm vui và cũng là nguồn động viên đối với Cao Anh Tuấn đó là từ năm lớp 4, em đã được nhà trường cấp học bổng học sinh nghèo vượt khó học giỏi. Nhưng có lẽ sự quan tâm của xã hội đã góp phần giúp em vượt qua khó khăn để phấn đấu học lên cao hơn đó là sự hỗ trợ của Tổ chức Đông Tây Hội ngộ.
Tuy không thể trang trải đủ mọi nhu cầu học tập và sinh hoạt hàng ngày nhưng đó là nguồn cổ vũ, là động lực giúp Tuấn Anh có một động cơ tốt hơn, có cách nhìn về xã hội trong tương tốt đẹp hơn và lành mạnh hơn. Thành tích phấn đấu trong học tập, ý thức rèn luyện đạo đức, tính cần cù chăm chỉ trong lao động học tập, ý thức rèn luyện đạo đức, tính cần cù chăm chỉ trong lao động sẽ là hành trang nâng bước em vào đời.
Hãy sưu tầm và chia sẻ với bạn bè về các câu chuyện, tấm gương biết phấn đấu, rèn luyện tự hoàn thiện bản thân.
Abraham Lincoln: Từ kẻ thất bại thảm hại đến Tổng thống vĩ đại nhất Hoa Kỳ.
Lincoln được sinh ra trong một căn nhà gỗ ở biên giới nước Mỹ. Mẹ ông mất khi ông còn nhỏ và cha ông đã đi bước nữa. May mắn cho ông có được người mẹ kế quan tâm và luôn khuyến khích ông đọc sách.
Với vốn kiến thức tối thiểu, ông tiếp xúc với những công việc tay chân khi vào tuổi trưởng thành. Lincoln làm nông cho một chủ trại giàu có trong vùng, làm người khuân vác và bán đồ tạp hóa.
Sự chuyển biến thần kỳ đến với Lincoln, khi ông bắt gặp một cuốn sách luật trong giỏ tạp hóa cũ được ông mua với giá 50 xu. Khi này, ông được 21 tuổi, làm việc trong cửa tiệm bách hóa, thời gian rảnh rỗi ông đọc cuốn sách luật và từ đó nhen nhóm trong ông một đam mê ngành luật.
Dù không thành công lắm trong thời gian đầu làm chính trị, quan điểm về chế độ nô lệ ở buổi tranh luận Lincoln-Douglas đã gây được sự chú ý của dư luận và tại hội nghị Đảng Cộng hòa năm 1860, ông được bổ nhiệm làm Tổng Thống thứ 16 của Hoa Kỳ.
Lincoln được tuyển cử vào Nhà Trắng không phải là một sự ngẫu nhiên nhưng sự chia rẽ bè phái giữa miền Nam và miền Bắc của Đảng Dân chủ đã tạo thuận lợi cho ông. Trong nội bộ Đảng Cộng hòa, Lincoln có lá phiếu nhiều hơn đối thủ cạnh tranh trực tiếp, William Seward, bởi vì ông được đánh giá là một ứng cử viên ôn hòa, yêu hòa bình.
Vào thời điểm ông tuyên thệ làm Tổng thống, 7 bang đã tan rã khỏi Liên bang vì vấn đề nô lệ, thế nhưng vị Tổng thống thứ 15 và sắp mãn nhiệm, Buchanan và bộ máy chính quyền dưới thời không thể kiểm soát nổi tình hình và phải từ bỏ.
Mặc dù Liên bang đang trong tình trạng lộn xộn và thiếu tài trợ, Quốc hội vẫn tìm cách cắt giảm chi phí và chỉ có Lincoln thấy được cần phải có hành động triệt để nếu muốn duy trì Liên bang và xóa bỏ chế độ nô lệ.
Quyết đoán và nghị lực, sự quyết tâm thay đổi khiến mọi người ngạc nhiên. Ông bổ nhiệm William Seward, đối thủ không đội trời chung trước kia, làm Tổng thư ký và Edwin Stanton làm Bộ trưởng chiến tranh. Cả hai người ban đầu đều coi thường “gã nông dân” Lincoln, nhưng chỉ một thời gian ngắn sau đó họ đều thay đổi quan điểm của mình.
Sau khi ông mất, nhìn Lincoln với ánh mắt kính trọng, nuối tiếc, Stanton đá thốt lên, “Đây là nhà lãnh đạo tài ba nhất của thế giới từ cổ chí kim”
Em hãy sưu tầm câu chuyện hoặc hình ảnh về một tấm gương biết cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn và chia sẻ với các bạn trong lớp.
- Câu chuyện "10 năm cõng bạn đi học" của đôi bạn trẻ Hiếu Và Minh.
Minh là người bị dị tật bẩm sinh, chân không đi lại được, suốt 10 năm qua, không kể nắng mưa, Hiếu đều đặn cõng Minh đến trường trên đôi chân của mình. Tình bạn này đẹp đến nỗi được ví như là chuyện cổ tích giữa đời thường, ai ai cũng phải thán phục. Và còn ngạc nhiên hơn, đôi bạn thân này đã cùng nhau bước vào đại học.
Hãy sưu tầm và chia sẻ với bạn bè về các câu chuyện, tấm gương biết phấn đấu, rèn luyện tự hoàn thiện bản thân.
Abraham Lincoln: Từ kẻ thất bại thảm hại đến Tổng thống vĩ đại nhất Hoa Kỳ.
Lincoln được sinh ra trong một căn nhà gỗ ở biên giới nước Mỹ. Mẹ ông mất khi ông còn nhỏ và cha ông đã đi bước nữa. May mắn cho ông có được người mẹ kế quan tâm và luôn khuyến khích ông đọc sách.
Với vốn kiến thức tối thiểu, ông tiếp xúc với những công việc tay chân khi vào tuổi trưởng thành. Lincoln làm nông cho một chủ trại giàu có trong vùng, làm người khuân vác và bán đồ tạp hóa.
Sự chuyển biến thần kỳ đến với Lincoln, khi ông bắt gặp một cuốn sách luật trong giỏ tạp hóa cũ được ông mua với giá 50 xu. Khi này, ông được 21 tuổi, làm việc trong cửa tiệm bách hóa, thời gian rảnh rỗi ông đọc cuốn sách luật và từ đó nhen nhóm trong ông một đam mê ngành luật.
Dù không thành công lắm trong thời gian đầu làm chính trị, quan điểm về chế độ nô lệ ở buổi tranh luận Lincoln-Douglas đã gây được sự chú ý của dư luận và tại hội nghị Đảng Cộng hòa năm 1860, ông được bổ nhiệm làm Tổng Thống thứ 16 của Hoa Kỳ.
Lincoln được tuyển cử vào Nhà Trắng không phải là một sự ngẫu nhiên nhưng sự chia rẽ bè phái giữa miền Nam và miền Bắc của Đảng Dân chủ đã tạo thuận lợi cho ông. Trong nội bộ Đảng Cộng hòa, Lincoln có lá phiếu nhiều hơn đối thủ cạnh tranh trực tiếp, William Seward, bởi vì ông được đánh giá là một ứng cử viên ôn hòa, yêu hòa bình.
Vào thời điểm ông tuyên thệ làm Tổng thống, 7 bang đã tan rã khỏi Liên bang vì vấn đề nô lệ, thế nhưng vị Tổng thống thứ 15 và sắp mãn nhiệm, Buchanan và bộ máy chính quyền dưới thời không thể kiểm soát nổi tình hình và phải từ bỏ.
Mặc dù Liên bang đang trong tình trạng lộn xộn và thiếu tài trợ, Quốc hội vẫn tìm cách cắt giảm chi phí và chỉ có Lincoln thấy được cần phải có hành động triệt để nếu muốn duy trì Liên bang và xóa bỏ chế độ nô lệ.
Quyết đoán và nghị lực, sự quyết tâm thay đổi khiến mọi người ngạc nhiên. Ông bổ nhiệm William Seward, đối thủ không đội trời chung trước kia, làm Tổng thư ký và Edwin Stanton làm Bộ trưởng chiến tranh. Cả hai người ban đầu đều coi thường “gã nông dân” Lincoln, nhưng chỉ một thời gian ngắn sau đó họ đều thay đổi quan điểm của mình.
Sau khi ông mất, nhìn Lincoln với ánh mắt kính trọng, nuối tiếc, Stanton đá thốt lên, “Đây là nhà lãnh đạo tài ba nhất của thế giới từ cổ chí kim”
Em hãy sưu tầm và chia sẻ với bạn bè về những tấm gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó.
Tấm gương như: trạng Nguyễn Hiền, Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Thị Kim Anh, Mạc Đĩnh Chi...
Đây là một vài tấm gương mà tớ đọc qua truyện cậu tham khảo rồi nếu thiếu thì bổ sung thêm.
Em hãy sưu tầm một số câu chuyện, tấm gương về tình bạn trong sáng, lành mạnh và trao đổi với bạn bè.
Tấm gương về tình bạn cao đẹp của hai em học sinh Nguyễn Ngọc Yến và 1 Nguyễn Thị Thùy Dung lớp 9B trường THCS Vân Hồ đã làm nhiều bạn đọc xúc động. Chỉ vì một sự bất cẩn của người lớn mà Dung phải mang tật suốt đời, em không tự đi lại được và giọng nói cũng bị biến dạng.
Trong lúc khó khăn ấy Yến đã đến với Dung bằng một tình bạn chân 1 thành. Ngày ngày trên quãng đường gần 1 km từ nhà đến trường, hình ảnh Yến cần mẫn cõng Dung đi học đã trở nên quen thuộc với thầy cô và 1 bạn bè. Câu chuyện ấy hiện diện trong cuộc sống của chúng ta như một 1 nốt nhạc đẹp làm mọi người phải nhìn lại mình và suy ngẫm....
Em hãy sưu tầm một số câu chuyện, tấm gương về tình bạn trong sáng, lành mạnh và trao đổi với bạn bè.
Tấm gương về tình bạn cao đẹp của hai em học sinh Nguyễn Ngọc Yến và 1 Nguyễn Thị Thùy Dung lớp 9B trường THCS Vân Hồ đã làm nhiều bạn đọc xúc động. Chỉ vì một sự bất cẩn của người lớn mà Dung phải mang tật suốt đời, em không tự đi lại được và giọng nói cũng bị biến dạng.
Trong lúc khó khăn ấy Yến đã đến với Dung bằng một tình bạn chân 1 thành. Ngày ngày trên quãng đường gần 1 km từ nhà đến trường, hình ảnh Yến cần mẫn cõng Dung đi học đã trở nên quen thuộc với thầy cô và 1 bạn bè. Câu chuyện ấy hiện diện trong cuộc sống của chúng ta như một 1 nốt nhạc đẹp làm mọi người phải nhìn lại mình và suy ngẫm....
Tam guong ve chuong binh va duong le
Sưu tầm câu chuyện về gương hiếu học và chia sẻ những điều em học được từ tấm gương đó.
Câu chuyện: Đèn đom đóm
Chuyện kể rằng, có cậu bé tên Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất ham học. Nhà nghèo nên cậu không thể đến lớp như bè bạn mà chỉ đứng ngoài lớp, nghe thầy giảng bài. Đêm đến, không có đèn thắp sáng, cậu phải bắt đom đóm cho vào vỏ quả trứng lấy ánh sáng học bài. Chính lòng say mê ham học ấy, sau này cậu đã đỗ trạng nguyên, học vị cao nhất thời bấy giờ. Mạc Đĩnh Chi đã trở thành tấm gương vượt khó học giỏi và câu chuyện này đã được lưu truyền từ đời này qua đời khác.