Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hhsnsbssns
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Quyến
26 tháng 1 2018 lúc 18:14

\(a,\frac{7}{x}=\frac{x}{28}=>x\cdot x=28\cdot7=>x^2=196=>x^2=14^2\)\(=>x=14\)

\(b,\frac{10+x}{x+17}=\frac{3}{4}=>\left(10+x\right)\cdot4=\left(x+17\right)\cdot3=>40+x4=x3+51\)\(=>x4-x3=51-40=>x=11\)

linh miu
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Minh Vương
1 tháng 1 2018 lúc 19:00

i dont know

sorry because i don't have a sách nâng cao

GOOD LUCK !!!

BYE

Nguyễn Đăng Duy
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
31 tháng 3 2020 lúc 19:29

Bạn ko nói yêu cầu đề bài ai biết được mà giúp?????

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

a)Ta xét trong tam giác ABH có Hˆ=90o
=>BAHˆ+ABHˆ=90o
BAHˆ+HACˆ=90o=Aˆ(g t)
=>ABHˆ=HACˆ.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
Hˆ=AICˆ=90o(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ.

Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có:
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC²
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a²
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2

Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:55

Đợi mình một tí
 

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
baby của jake sim
19 tháng 4 2022 lúc 18:43

a. xét tam giác ABC và tam giác BHC có:

góc B = góc C = 90o

góc C chung

=> tam giác ABC ~ tam giác BHC (g.g)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC, ta có:

AB2+BC2=AC2

36 + 64= AC2

AC2= 100

AC= 10 (cm)

vì tam giác ABC ~ tam giác BHC

=> \(\dfrac{AB}{BH}\)\(\dfrac{AC}{BC}\)

=> BH = \(\dfrac{AB.BC}{AC}\)

=> BH= \(\dfrac{6.8}{10}\)= 4,8 (cm)

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
baby của jake sim
19 tháng 4 2022 lúc 18:55

gọi số học sinh mua vở dự kiến là x

     số học sinh mua vở trong quá trình thực hiện là x - 15

Theo đề ta có:

5x + 691= 6(x-15)

5x + 691= 6x - 90

5x - 6x = -90 - 691

-x= -781

x= 781

vậy trường có 781 học sinh.

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 4 2022 lúc 18:33

a.\(ĐK:x\ne\pm1;x\ne-\dfrac{1}{2}\)

\(P=\left(\dfrac{x}{x+1}-\dfrac{x+1}{x-1}+\dfrac{7x-3}{x^2-1}\right):\dfrac{4}{2x+1}\)

\(P=\left(\dfrac{x\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+1\right)+7x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{4}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{x^2-x-x^2-2x-1+7x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{2x+1}{4}\)

\(P=\dfrac{\left(4x-4\right)\left(2x+1\right)}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(P=\dfrac{4\left(x-1\right)\left(2x+1\right)}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(P=\dfrac{2x+1}{x+1}\)

b.\(2x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\) ( vì \(x\ne-\dfrac{1}{2}\) )

\(x=0\Leftrightarrow P=\dfrac{2.0+1}{0+1}=\dfrac{1}{1}=1\)

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 22:16

2B

4A

Gia Hân
Xem chi tiết

Giải:

3/2016+3/2017-3/2018 / 5/2018-5/2017-5/2016

=3.(1/2016+1/2017-1/2018)/5.(1/2018-1/2017-1/2016)

=-3/5

Chúc bạn học tốt!