Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dong nguyen
Xem chi tiết
nguyen thi khanh hoa
17 tháng 10 2015 lúc 17:15

ta có

với x=0 pt trở thành \(8^0+18^0=2.27^0\Rightarrow1+1=2\left(ld\right)\)

\(f\left(x\right)=8^x+18^x\)

ta tính \(f'\left(x\right)=ln8.8^x+ln18.18^x>0\)

hàm số f(x) luôn đồng biến 

mặt khác \(y=2.27^x\)có \(y'=2.ln27.27^x>0\) hàm số y luôn đồng biến

suy ra nghiệm của pt x=0

Tuấn anh
Xem chi tiết
Trần thị Loan
11 tháng 8 2015 lúc 0:13

a) <=> \(\frac{4^x}{5^{x^2}}=1\) <=> \(4^x=5^{x^2}\Leftrightarrow log4^x=log5^{x^2}\) <=> x.log4 = x2.log5 <=> x2. log 5 - x log4 = 0 <=> x. (x.log5 - log 4) = 0 

<=> x = 0 hoặc x.log5 - log 4 = 0 

x.log5 - log 4 = 0 <=> x = log4/log5 = \(log_54\)

b) \(\frac{5.2^{\frac{x}{2}}.3^{\frac{x}{2}}}{3^x}-\frac{4.3^x}{3^x}+\frac{9.2^x}{3^x}=0\)

<=> \(5.\left(\frac{2}{3}\right)^{\frac{x}{2}}-4+9.\left(\frac{2}{3}\right)^x=0\)

Đặt \(t=\left(\frac{2}{3}\right)^{\frac{x}{2}}\) ( t > 0) . Phương trình trở thành: 9t+ 5t - 4 = 0 <=> t = -1 (Loại) hoặc t = 4/9 ( Thỏa mãn)

t = 4/9 => \(\left(\frac{2}{3}\right)^{\frac{x}{2}}=\frac{4}{9}=\left(\frac{2}{3}\right)^2\) <=> x/2 = 2 <=> x = 4

c) <=> \(\frac{3.8^x}{8^x}+\frac{4.12^x}{8^x}=\frac{18^x}{8^x}+\frac{2.27^x}{8^x}\)

<=> \(3+4.\left(\frac{3}{2}\right)^x=\left(\frac{3}{2}\right)^{2x}+2.\left(\frac{3}{2}\right)^{3x}\)

Đặt \(t=\left(\frac{3}{2}\right)^x\) (  t > 0) . Phương trình trở thành: 3 + 4t = t2 + 2t3

<=> 2t3  + t - 4t - 3 = 0 <=> (t +1)2. ( t - 3/2) = 0 <=> t = -1 ( Loại) hoặc t = 3/2 ( Thỏa mãn)

t = 3/2 => \(\left(\frac{3}{2}\right)^x=\frac{3}{2}\) <=> x = 1

Lê Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Đào Thành Lộc
28 tháng 3 2016 lúc 21:20

d) Phương trình đã cho tương đương với :

\(2^{3x}+2^x.3^{2x}=2.3^{2x}\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2x}+\left(\frac{2}{3}\right)^x-2=0\)

Đặt  \(t=\left(\frac{2}{3}\right)^x,\left(t>0\right)\) Phương trình trở thành 

\(t^3+t-2=0\) hay \(\left(t-1\right)\left(t^2+t+2\right)=0\)

Do \(t^2+t+2=\left(t+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\) nên \(t-1=0\) hay t=1

Từ đó suy ra \(\left(\frac{2}{3}\right)^x=1=\left(\frac{2}{3}\right)^0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(x=0\)

Đào Thành Lộc
28 tháng 3 2016 lúc 21:27

c) Điều kiện \(x\ne0\). Chia cả 2 vế của phương trình cho \(6^{\frac{1}{x}}>0\), ta có :

\(6.\left(\frac{3}{2}\right)^{\frac{1}{x}}-13.1+6\left(\frac{2}{3}\right)^{\frac{1}{x}}=0\)

Đặt \(t=\left(\frac{3}{2}\right)^{\frac{1}{x}},\left(t>0\right)\)

Phương trình trở thành 

\(6t-13+\frac{6}{t}=0\) hay \(6t^2-13t+6=0\)

Phương trình bậc 2 trên có 2 nghiệm dương \(t=\frac{3}{2},t=\frac{2}{3}\)

Với \(t=\frac{3}{2}\) thì \(\left(\frac{3}{2}\right)^{\frac{1}{x}}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

Với \(t=\frac{2}{3}\) thì \(\left(\frac{3}{2}\right)^{\frac{1}{x}}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=-1\Leftrightarrow x=-1\)

Phương trình có 2 nghiệm dương \(x=1,x=-1\)Với 

 

Đào Thành Lộc
28 tháng 3 2016 lúc 21:30

b) Đặt \(t=e^{2x}\left(t>0\right)\) ta có phương trình

\(t-\frac{4}{t}=3\) hay \(t^2-3t-4=0\)

Phương trình bậc 2 ẩn t này chỉ có 1 nghiệm duwowg t=4 suy ra 

\(e^{2x}=4\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\ln4\)

Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 21:06

\(\Rightarrow3^{2x}\cdot3^{2x}=3^4\cdot3^3\\ \Rightarrow3^{4x}=3^7\\ \Rightarrow4x=7\Rightarrow x=\dfrac{7}{4}\)

Nguyễn Minh Hoàng
2 tháng 10 2021 lúc 21:07

\(3^{2x}.9^x=9^2.27\Rightarrow3^{2x}.3^{2x}=3^4.3^3\Rightarrow3^{4x}=3^7\Rightarrow4x=7\Rightarrow x=\dfrac{7}{4}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:08

\(3^{2x}\cdot9^x=9^2\cdot27\)

\(\Leftrightarrow3^{4x}=3^4\cdot3^3=3^7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{4}\)

Awazashi Miru
Xem chi tiết
 .
19 tháng 9 2019 lúc 13:02

4 . 12 - 3 . ( x - 3 ) = 33

48 - 3 . ( x -3 ) = 33

3 . ( x -3 ) =  48 - 33

3 . ( x - 3 ) = 15

x -3 = 15 : 3

x - 3 = 5 

x       = 5 + 3 

x        = 8

vậy x = 8

Nguyễn Phương Uyên
19 tháng 9 2019 lúc 13:43

4.12 - 3(x - 3) = 33

=> 48 - 3x + 9 = 33

=> 57 - 3x = 33

=> 3x = 24

=> x = 8

Hoàng hôn  ( Cool Team )
19 tháng 9 2019 lúc 14:58

4.12-3.(x-3)=33

   48-3.(x-3)=33

       3.(x-3)=48-33

       3.(x-3)=15

            x-3=15:3

            x-3=5

               x=5+3

               x=8

         vậy x=8

Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Phương An
10 tháng 7 2016 lúc 16:53

a.

\(\left(\frac{1}{3}\right)^2\times27=3^x\)

\(\frac{1^2}{3^2}\times3^3=3^x\)

\(3^1=3^x\)

\(x=1\)

b.

\(\frac{64}{\left(-2\right)^x}=-32\)

\(\frac{\left(-2\right)^6}{\left(-2\right)^x}=\left(-2\right)^5\)

\(\left(-2\right)^x=\frac{\left(-2\right)^6}{\left(-2\right)^5}\)

\(\left(-2\right)^x=-2\)

\(x=1\)

c.

\(3x^2-\frac{1}{2}x=0\)

\(x\times\left(3x-\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(x=0\)

TH2:

\(3x-\frac{1}{2}=0\)

\(3x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}\div3\)

\(x=\frac{1}{2}\times\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{6}\)

Vậy x = 0 hoặc x = 1/6

Yoona
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
2 tháng 9 2016 lúc 16:34

2a/ 2x - 3 = 16  => 2x - 3 = 24  => x - 3 = 4  => x = 7

b/ {x2 - [82 - (52 - 8.3)3 - 7.9]3 - 4.12}3 = 1

=> x2 - [82 - (5- 8.3)3 - 7.9]3 - 4.12 = 1

=> x2 - [64 - (25 - 8.3)3 - 7.9]3 = 1 + 4.12 = 49

=> x2 - (64 - 13 - 63)3 = 49

=> x2 - 0 = 49

=> x2 = 49 

=> x = 7 

Trương Bùi Linh
Xem chi tiết
ミ★luffy☆mũ☆rơm★彡
3 tháng 8 2020 lúc 9:41

1/4.12/13+1/4.1/13-3/25

1/4.(12/13+1/13)-3/25

1/4.1-3/25

1/4-3/25

1/8

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
3 tháng 8 2020 lúc 9:42

\(\frac{1}{4}\cdot\frac{12}{13}+\frac{1}{4}\cdot\frac{1}{13}-12\%=\frac{1}{4}\cdot\frac{12}{13}+\frac{1}{4}\cdot\frac{1}{13}-\frac{3}{25}=\frac{1}{4}\cdot\left(\frac{12}{13}+\frac{1}{13}\right)-\frac{3}{25}\)

\(=\frac{1}{4}\cdot1-\frac{3}{25}=\frac{1}{4}-\frac{3}{25}=\frac{13}{100}\)

Nhớ bài đây sửa đi sửa lại cũng vì do cái số " % " :(((

a) \(\left|\frac{2}{5}:x\right|=\frac{1}{4}\)

Trường hợp 1 : \(\frac{2}{5}\) : x = \(\frac{1}{4}\)

=> x = \(\frac{2}{5}:\frac{1}{4}=\frac{2}{5}\cdot4=\frac{8}{5}\)

Trường hợp 2 : \(\frac{2}{5}:x=-\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{2}{5}:\left(-\frac{1}{4}\right)=\frac{2}{5}\cdot\left(-4\right)=-\frac{8}{5}\)

Vậy \(x=\pm\frac{8}{5}\)

b) \(\frac{x}{24}=-\frac{1}{3}-\frac{1}{8}=-\frac{11}{24}\)

=> x = -11

c) \(\frac{3}{x+3}=\frac{-7}{21}\)

=> \(\frac{3}{x+3}=\frac{-1}{3}\)

=> -1(x + 3) = 9

=> -x - 3 = 9

=> -x = 12

=> x = -12

Khách vãng lai đã xóa
Trinh Nhu Quynh
3 tháng 8 2020 lúc 9:52

\(\frac{1}{4}.\frac{12}{13}+\frac{1}{4}.\frac{1}{13}-12\%\)

=\(\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right).\left(\frac{12}{13}+\frac{1}{13}\right)-\frac{3}{25}\)

=\(\frac{1}{2}.1-\frac{3}{25}\)

=\(\frac{1}{2}-\frac{3}{25}\)

=\(\frac{25}{50}-\frac{6}{50}\)

=\(\frac{19}{50}\)

Tìm x

a)\(\left|\frac{2}{5}:x\right|=\frac{1}{4}\)

=>\(\hept{\begin{cases}\frac{2}{5}:x=\frac{1}{4}\\\frac{2}{5}:x=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)

=>\(\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}:\frac{1}{4}\\x=\frac{2}{5}:\frac{-1}{4}\end{cases}}\)

=>\(\hept{\begin{cases}x=\frac{8}{5}\\x=\frac{-8}{5}\end{cases}}\)

+)Vậy x \(\varepsilon\left[\frac{8}{5};\frac{-8}{5}\right]\)

Khách vãng lai đã xóa