sao r nt (r1//r2) vậy? mình thấy nó song song hết mà
Cho (r1 nt r2) song song r3 a) biết r1=10 ôm, r2=8 ôm, r3=12 ôm, U=6V. Tính R? Tính U2
\((R_1ntR_2)//R_3\)
\(R_{12}=R_1+R_2=10+8=18\Omega\)
\(R_m=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=7,2\Omega\)
\(U_m=6V\Rightarrow U_3=U_{12}=6V\)\(\Rightarrow I_{12}=\dfrac{6}{18}=\dfrac{1}{3}A\)
\(\Rightarrow I_2=I_{12}=\dfrac{1}{3}A\)\(\Rightarrow U_2=\dfrac{1}{3}\cdot8=\dfrac{8}{3}\approx2,67V\)
+ Nêu hệ thức giữa I, U, R khi: - R không đổi
- U không đổi
+ Quan hệ U, I, R trong đoạn mạch nối tiếp, song song, mạch điện hỗn hợp dạng ( R1 nt Rb)//R2 và dạng (R1 // R2) nt
+ C/m: Nếu R1 nt R2 => P=I^2 .Rtđ = P1 +P2;
Nếu R1 // R2 => P=U^2 /Rtđ = P1+P2
+ Cm :
Nếu : R1 ntR2
\(P=P_1+P_2=U_1I+U_2I=I.R_1.I+I.R_2.I=I^2R_1+I^2R_2=I^2\left(R_1+R_2\right)=I^2.R_{tđ}\)(I=I1 =I2)
Nếu : R1//R2
\(P=P_1+P_2=U.I_1+U.I_2=U.\frac{U}{R_1}+U\frac{U}{R_2}=\frac{U^2}{R_1}+\frac{U^2}{R_1}=U^2.\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)=U^2.\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{U^2}{R_{tđ}}\)
(U=U1=U2)
R1 song song R2 , R3 nt 12 ( r1 = 5 r2 = 19 r3 =2)
tìm r1,2,3
\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)
\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5\cdot19}{5+19}=\dfrac{95}{24}\)
\(R_m=R_3+R_{12}=2+\dfrac{95}{24}=\dfrac{143}{24}\approx5,96\Omega\)
Cho e hỏi vì sao (R2//Rđèn) nt R1 mà không phải (R2//Rđèn) // R1 vậy ạ
Vì nó quá rõ ròi bạn à. Bạn bẻ cái lấy thấy rõ ngay!
Mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 3 Ω ; mạch ngoài gồm điện trở R 1 mắc song song với biến trở R 2 . Thay đổi R 2 để công suất tỏa nhiệt trên nó lớn nhất, thì thấy công suất tỏa nhiệt trên R 2 gấp 3 lần công suất tỏa nhiệt trên R 1 . Giá trị R 1 là
A. 2 Ω
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 8 Ω
Mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 3 Ω ; mạch ngoài gồm điện trở R1 mắc song song với biến trở R2. Thay đổi R2 để công suất tỏa nhiệt trên nó lớn nhất, thì thấy công suất tỏa nhiệt trên R2 gấp 3 lần công suất tỏa nhiệt trên R1. Giá trị R1 là ?
A. 2 Ω.
B. 3 Ω.
C. 6 Ω.
D. 8 Ω.
Mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 3 Ω ; mạch ngoài gồm điện trở R 1 mắc song song với biến trở R 2 . Thay đổi R 2 để công suất tỏa nhiệt trên nó lớn nhất, thì thấy công suất tỏa nhiệt trên R 2 gấp 3 lần công suất tỏa nhiệt trên R 1 . Giá trị R 1 là ?
A. 2 Ω.
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 8 Ω
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi 12V.Mắc điện trở R1 và R2 song song với nhau thì công suất tiêu thụ của mạch là 36W.Biết R2=2R1
a)Tìm R1=?;R2=?
b)Mắc thêm 1 điện trở R3 sao cho ((R1//R2)nt R3) thì công suất tiêu thụ mạch giảm đi 4 lần so với ban đầu.Tìm R3?
a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)
Gọi x là điện trở R2 (Ω)
2x là điện trở R1 (Ω)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)
Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)
Điện trở R2 = x = 6 (Ω)
b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)
Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:
\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)
Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)
⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)
Hay R3 = 12(Ω)
Bài 1: Cho mạch điện gồm R1 nt R2 nt R3. Biết R1 = 15Ω, R2 = 20Ω, R3 = 25Ω. Nguồn điện có hiệu điện thế 30V. Tính các giá trị sau:
a. Rtđ? b. I? c. U1, U2, U3?
Bài 2: Cho mạch điện gồm R1 song song R2. Biết R1 = 20Ω, U = 24V, I = 2A. Tính các giá trị sau?
a. Rtđ? b, I1? c, R2?
Bài 3: Cho mạch điện sau: (R1 nt R2) song song (R3 nt R4). Biết R1 = 15Ω; R2 = 25Ω; R3 = 20Ω; R4 = 40Ω; UAB = 36V.
a. Tính RAB? IAB?
b. Tính U1? U2? U3? U4?