Câu 2:bấy giờ, ở vùng núi cao: chỉ rõ từ hán và giải nghĩa
Tìm từ ghép Hán Việt trong các cụm từ dưới đây (ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn). Chỉ ra nghĩa của mỗi từ ghép Hán Việt tìm được và nghĩa của mỗi yếu tố cấu tạo nên các từ đó:
các bậc trung thần nghĩa sĩ, lưu danh sử sách, binh thư yếu lược
Tham khảo!
- Trung thần: bề tôi trung thành với vua.
+ Trung: trung thành.
+ Thần: người làm việc dưới quyền của vua.
- Nghĩa sĩ: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.
+ Nghĩa: người có nghĩa khí.
+ Sĩ: người có học vấn.
- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử (nói khái quát)
+ Sử: lịch sử.
+ Sách: công cụ để ghi chép.
- Binh thư: sách viết về quân sự thời cổ
+ Binh: binh pháp.
+ Thư: công cụ để ghi chép.
- Trung thần: từ dùng để gọi những vị quan trung thành với nhà vua.
Trung: Trung thành.Thần: Thần tử, người làm việc dưới trướng vua.- Nghĩa sĩ: Người vì việc nghĩa mà hy sinh giúp đỡ người khác.
Nghĩa: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.Sĩ: người có học vấn- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử
Sử: Lịch sử.Sách: Công cụ dùng để ghi chép.- Binh thư: Sách bàn về binh pháp
Binh: binh pháp dùng để đánh trậnThư: Công cụ dùng để ghi chép.- Trung thần: bề tôi trung thành với vua.
+ Trung: trung thành.
+ Thần: người làm việc dưới quyền của vua.
- Nghĩa sĩ: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.
+ Nghĩa: người có nghĩa khí.
+ Sĩ: người có học vấn.
- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử (nói khái quát)
+ Sử: lịch sử.
+ Sách: công cụ để ghi chép.
- Binh thư: sách viết về quân sự thời cổ
+ Binh: binh pháp.
+ Thư: công cụ để ghi chép.
Xếp các từ ngữ sau thành từng nhóm có yếu tố Hán Việt cùng nghĩa và giải nghĩa yếu tố Hán Việt đó:
a. nam: kim chỉ nam, nam quyền, nam phong, phương nam, nam sinh, nam tính
b. thủy: thủy tổ, thủy triều, thủy lực, hồng thủy, khởi thủy, nguyên thủy
c. giai: giai cấp, giai điệu, giai nhân, giai phẩm, giai thoại, giai đoạn, bách niên giai lão.
a.
- Nhóm các từ chỉ nam1: kim chỉ nam, nam phong, phương nam ( ý chỉ sự phương hướng).
- Nhóm các từ chỉ nam2: nam quyền, nam sinh, nam tính ( ý chỉ về con trai).
b.
- Nhóm các từ chỉ thủy 1: thủy tổ, khởi thủy, nguyên thủy ( ý chỉ sự bắt đầu, đầu tiên).
- Nhóm các từ chỉ thủy 2: thủy triều, thủy lực, hồng thủy ( ý chỉ nước).
c.
- Nhóm các từ chỉ giai1: giai cấp, giai đoạn, bách niên giai lão ( ý nói về dài, nhiều)
- Nhóm các từ chỉ giai2: giai điệu, giai nhân, giai phẩm, giai thoại (ý nói về tốt quý, đẹp)
viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu trong đó có ít nhất 3 từ Hán Việt và giải thích nghĩa của chúng
tìm 10 từ Hán Việt và giải thích nghĩa của chúng
hắc - đen
mã - ngựa
long -rồng
sơn - núi
hà - sông
thiên -trời
địa -đất
nhân -người
đại - lớn
tiểu - nhỏ
1/ Phù vân -> mây thổi
2/ Nhân loại -> loài người
3/ Dưỡng dục -> nuôi dạy
4/ quyền môn -> cửa
5/ thanh sử -> sử thanh
6/ hi sinh -> chết, mất
7/ thổ huyết -> bệnh tật ghê sợ
8/ gia thất -> Gia là nhà, thất là buồng
9/ Tao khang-> Tao là cám, khang là bã
10/ Táo quân-> Táo quân là gọi tắt nhóm từ đông trù tư mệnh táo chủ thần quân, gọi là vua bếp
Bạch vân : Mây trắng
Mẫu: Mẹ
Phụ: Cha
Oan oan: Oán thù
Tương báo: Không dứt
Bất tác: Không làm
Từ mẫu: mẹ hiền
Lữ: Bạn bè
Nhân: Người
Cố nhân: Người xưa, bạn xưa.
Chúc học tốt !
Chỉ ra một số yếu tố Hán Việt được sử dụng trong văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.
a. Giải nghĩa mỗi yếu tố
b. Tìm một số từ Hán Việt có sử dụng những yếu tố đó (mỗi yếu tố tìm ít nhất hai từ)
a.
- sĩ tử: là những học trò ngày xưa.
- quan trường: là trường thi
- quan sứ: quan người nước ngoài
- nhân tài: người có tài năng và đạo đức; có một sở trường nào đó, những người có tài năng, năng lực vượt trội ở lĩnh vực nào đó như kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học... và có đóng góp cho xã hội
b.
- nhân1: con người
- nhân 2: tình người
Những từ ghép Hán Việt có yếu tố “nhân”: Nhân cách, nhân hậu, nhân loại, thi nhân, cử nhân, nhân viên, phu nhân, nhân dân,...
Cầu tiến, vị thế, viện dẫn là ba trong nhiều từ được dùng trong văn bản có các yếu tố Hán Việt thông dụng. Nêu cách hiểu của em về nghĩa của những yếu tố Hán Việt tạo nên các từ đó và giải thích nghĩa của từng từ.
Nghĩa của các từ có yếu tố Hán Việt:
- Cầu tiến
+ Cầu: Cầu xin, mong cầu, sở cầu… à Nguyện vọng của một con người
+ Tiến: Tiến bộ, tiến triển, tiến lên, bước tiến… à chỉ sự phát triển, tăng tiến.
Như vậy: Cầu tiến có nghĩa là cầu mong sự tiến bộ.
- Vị thế:
+ Vị: Vị trí, địa vị, danh vị, chức vị à Vị trí trong xã hội hoặc địa điểm cụ thể
+ Thế: Địa thế, trận thế, trần thế à hoàn cảnh hay vị trí tạo thành điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho con người.
Như vậy: Vị thế có nghĩa là địa vị, vị trí đang đứng của một người nào đó.
- Viện dẫn:
+ Viện: Viện cớ, viện sức, viện trợ à nhờ đến sự giúp sức
+ Dẫn: Dẫn chứng, dẫn giải, chỉ dẫn, dẫn đường à nhờ sự “dẫn” mà đi đến một nơi khác, kết quả khác.
Như vậy: Viện dẫn là dẫn chứng sự việc, sự vật này để chứng minh cho một sự việc nào đó.
bài 1: giải thích nghĩa và đặt câu với các từ sau : cho ; biếu ; tặng
a, nghĩa của từ cho :
b, nghĩa của từ biếu :
c, nghĩa của từ tặng :
bài 2: tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau:
a, nhìn :
b, mang :
c, chết :
Ai làm nhanh mình tik, mình đang cần gấp, giải rõ 2 bài trên giúp mình , cảm ơn
bài 2
a) nhìn: ngó, xem, liếc
b) mang: xách, vác, bê
c) chết: tử, mất, khuất núi, qua đời.
MK BIẾT MỖI THẾ THÔI MÀ BẠN CŨNG CÓ THỂ THAM KHẢO Ý KIẾN CÁC BN KHÁC NHÉ.
CHÚC BN HỌC TỐT. ^_^
Bài 1: giải thích nghĩa và đặt câu với các từ sau : cho ; biếu ; tặng
a, nghĩa của từ cho : chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà không đổi lấy gì cả
b, nghĩa của từ biếu : (Trang trọng) cho, tặng (thường người thuộc hàng trên, bậc trên)
c, nghĩa của từ tặng : (Trang trọng) cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hoặc để tỏ lòng quý mến
Bài 2: tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau:
a, nhìn : trông, ngó, ngóng, xem,...
b, mang : đem, đeo, đi, xách,...
c, chết : đi bán muối, yên giấc ngàn thu, đi theo ông bà, đi núi, đi chầu trời, đi qua thế giới bên kia, mất, qua đời, khuất núi,...
a)chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà không đổi lấy gì cả : cho tiền
b)(Trang trọng) cho, tặng (thường người thuộc hàng trên, bậc trên) : quà biếu già đình
c)Trang trọng) cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hoặc để tỏ lòng quý mến : tặng hoa cho phụ nữ trong gia đình
2.
a) nhìn
b) vác
c) hi sinh
Chúc bạn hoc giỏi nha !
ba , dượng , ông vãi , mạ , u là từ xưng hô ở đâu
Chỉ ra thêm vài từ xưng hô ở địa phương và chỉ ra ở vùng nào
Ai giúp với
Ở Thanh Hóa.
Từ địa phương ở Nghệ An:
Mi : có nghĩa là Mày
Tau : có nghĩa là Tao
Mô : có nghĩa là Đâu ?
(vd : “mi đi mô đó” thì dịch ra là “Mày đi đâu đấy”)
Tê : có nghĩa là Kia
Ni : có nghĩa là Này
Rứa : có nghĩa là Thế
Răng : có nghĩa là Sao
(vd “Răng rứa ?” dịch ra là “sao thế?” )
Ngày Mốt : có nghĩa là Ngày Kia
( vd : “mốt tau mới về” dịch ra là “Ngày kia tao mới về” )
Đọi : có nghĩa là Bát
Trốc : có nghĩa là Đầu
Tru : có nghĩa là Trâu
Lè : có nghĩa là Đùi
Nhể : từ này í chê bai có thể dịch là Chuối (mạnh hơn nhiều) or Bựa
Chộ : từ này có nghĩa là Thấy
Chi : có nghĩa là Gì ?
Nỏ : có nghĩa là Không. (Ví dụ “Nỏ đi, Nỏ cho”...nhưng mà không có câu “Đi Nỏ”hay “Cho Nỏ” đâu nhá...từ “Nỏ” chỉ đứng trước động từ...)
Bổ : có nghĩa là Ngã (vd : “hấn bị bổ xe” dịch là "Nó bị ngã xe")
Trốc Gúi : có nghĩa là Đầu Gối
Ngái : có nghĩa là Xa.
VD : Nhà mi có ngái trường ko? ~~> nhà mày có xa trường ko?
Nác : có nghĩa là Nước (nước uống í)
Môi : có nghĩa là Muôi (cái muôi chan canh í)
Su : có nghĩa là Sâu (VD : Ao ni su ri ~~> Ao này sâu thế)
Hầy : có nghĩa là Nhỉ (vd : Hay hầy ~~> Hay nhỉ or Ai đó hầy ~~> Ai đấy nhỉ )
Đài : còn có 1 nghĩa nữa là cái gàu múc nươc, hehe
Cươi : có nghĩa là Sân
Nương : có nghĩa là Vườn
Rọng : có nghĩa là Ruộng
Mần : có nghĩa là Làm
(vd Cha mệ cháu đi mần rọng rồi ạ ~~> cha mẹ cháu đi làm ruộng rồi ạ)
Mệ : có nghĩa là mẹ
con ròi : có nghĩa là con Ruồi
Choa : Có nghĩa là bọn tao
Ở Thanh Hóa.
Từ địa phương ở Nghệ An:
Mi : có nghĩa là Mày
Tau : có nghĩa là Tao
Mô : có nghĩa là Đâu ?
(vd : “mi đi mô đó” thì dịch ra là “Mày đi đâu đấy”)
Tê : có nghĩa là Kia
Ni : có nghĩa là Này
Rứa : có nghĩa là Thế
Răng : có nghĩa là Sao
(vd “Răng rứa ?” dịch ra là “sao thế?” )
Ngày Mốt : có nghĩa là Ngày Kia
( vd : “mốt tau mới về” dịch ra là “Ngày kia tao mới về” )
Đọi : có nghĩa là Bát
Trốc : có nghĩa là Đầu
Tru : có nghĩa là Trâu
Lè : có nghĩa là Đùi
Nhể : từ này í chê bai có thể dịch là Chuối (mạnh hơn nhiều) or Bựa
Chộ : từ này có nghĩa là Thấy
Chi : có nghĩa là Gì ?
Nỏ : có nghĩa là Không. (Ví dụ “Nỏ đi, Nỏ cho”...nhưng mà không có câu “Đi Nỏ”hay “Cho Nỏ” đâu nhá...từ “Nỏ” chỉ đứng trước động từ...)
Bổ : có nghĩa là Ngã (vd : “hấn bị bổ xe” dịch là "Nó bị ngã xe")
Trốc Gúi : có nghĩa là Đầu Gối
Ngái : có nghĩa là Xa.
VD : Nhà mi có ngái trường ko? ~~> nhà mày có xa trường ko?
Nác : có nghĩa là Nước (nước uống í)
Môi : có nghĩa là Muôi (cái muôi chan canh í)
Su : có nghĩa là Sâu (VD : Ao ni su ri ~~> Ao này sâu thế)
Hầy : có nghĩa là Nhỉ (vd : Hay hầy ~~> Hay nhỉ or Ai đó hầy ~~> Ai đấy nhỉ )
Đài : còn có 1 nghĩa nữa là cái gàu múc nươc, hehe
Cươi : có nghĩa là Sân
Nương : có nghĩa là Vườn
Rọng : có nghĩa là Ruộng
Mần : có nghĩa là Làm
(vd Cha mệ cháu đi mần rọng rồi ạ ~~> cha mẹ cháu đi làm ruộng rồi ạ)
Mệ : có nghĩa là mẹ
con ròi : có nghĩa là con Ruồi
Choa : Có nghĩa là bọn tao
Liệt kê ít nhất mười từ có chứa các yếu tố Hán Việt đã học trong bài và giải thích ý nghĩa của chúng.
1. Vô hình: Không xuất hiện hình dáng cụ thể
2. Hữu hình: Có hình dáng, đường nét xuất hiện
3. Thâm trầm: Người sâu sắc, kín đáo
4. Điềm đạm: Người có tính cách nhẹ nhàng, nho nhã, lịch sự, giản dị
5. Khẩn trương: Cấp bách, cần giải quyết ngay
6. Tuyệt chủng: Điều gì đó hoàn toàn biến mất
7. Đồng bào: Người trong cùng một giống nòi, dân tộc, đất nước