Những câu hỏi liên quan
Vân Nguyen
Xem chi tiết
Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 10:54

a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: m oxit = mKL + mO2 = 15,6 + 0,2.32 = 22 (g)

c, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 15,6 g)

⇒ 24x + 27y = 15,6 (1)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,4\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.

Bình luận (0)
Anh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2017 lúc 16:06

Sơ đồ phản ứng:

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 10 2019 lúc 13:38

Bình luận (0)
♥ Don
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 8:54

gọi kim loại hóa trị II là Mpt pứ:M+2HCl>MgCl2+H2M+2HCl−−−>MgCl2+H2Fe+2HCl>FeCl2+H2Fe+2HCl−−−>FeCl2+H2dd X: MgCl2,FeCl2,HClMgCl2,FeCl2,HClThêm NaOH dư vào X và biết nó không tạo kết tủa với hidroxit nên ta có pt pứFeCL2+2NaOH>Fe(0H)2+2NaClFeCL2+2NaOH−−−>Fe(0H)2+2NaCl4Fe(OH)2+02>2Fe203+4H204Fe(OH)2+02−−−>2Fe203+4H20Fe203Fe203 = 0, 075 moltừ các pt pu --->n H2H2= n FeFe= n FeCl

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 23:36

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2

_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)

=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => MA = 28 (L)

Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe 

=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 19:39

Thí nghiệm 2 : n HCl = 18,25/36,5 = 0,5(mol)

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
Vì HCl dư nên :  2n M < 0,5

<=> n M < 0,25

<=> M > 4,6/0,25 = 18,4  (1)

Thí nghiệm 1:  n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)

n M = a(mol)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

=> n Fe = 0,2 - a(mol)

Ta có : 0 < a < 0,2

M,a + 56.(0,2 - a) = 9,6

<=> M = (56a - 1,6)/a

<=> M < 48 (2)

Từ (1)(2) suy ra 18,4 < M < 48

- Nếu M = 40(Ca)

Ta có : 40a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,1 

m Ca = 0,1.40 = 4(gam)

m Fe = 9,6 -4 = 5,6(gam)

- Nếu M = 24(Mg)

Ta có : 24a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,05

m Mg = 0,05.24 = 1,2(gam)

m Fe = 9,6 -1,2 = 8,4(gam)

Bình luận (0)
Công
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 2 2022 lúc 22:23

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,27 (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = 5,85 + 0,27.36,5 - 0,135.2 = 15,435 (g)

b) VH2 = 3,024 (l) (Theo đề bài)

c) 

Hỗn hợp kim loại gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 27a + MX.3a = 5,85

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a----------------------->1,5a

             X + 2HCl --> XCl2 + H2

            3a------------------->3a

=> 1,5a + 3a = 0,135

=> a = 0,03 (mol)

=> MX = 56 (g/mol)

=> X là Fe

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 7 2021 lúc 15:32

Gọi CTHH của muối là R2CO3

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=\dfrac{46,6}{233}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3}=n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)=n_{CO_2\left(BaCO_3\right)}\\n_{R_2CO_3}=n_{CO_2\left(còn.lại\right)}=0,3-0.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{R_2CO_3}=0,1\cdot\left(2R+60\right)=50-0,2\cdot197=10,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow R=23\) 

  Vậy kim loại cần tìm là Natri

Bình luận (1)
Ichigo Bleach
Xem chi tiết