Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 4 2017 lúc 5:32

- Khái quát chung về Đồng bằng sông Hồng.

- Mật độ dân số cao nhất nước ta.

+ Trung bình trên 1.000 người/km2, các tỉnh đều có mật độ dân số cao (dẫn chứng).

+ Do vùng có nhiều thuận lợi về tự nhiên (địa hình, đât đai, khí hậu, nguồn nước,...), có lịch sử khai thác lâu đời, có nền nông nghiệp lúa nước phát triển từ rất sớm, có sự phát triển kinh tế khá mạnh so với các vùng khác trong cả nước.

- Phân bố dân cư không đều.

+ Trong toàn vùng:

· Dân cư lập trung đông ở trung tâm đồng bằng với mật độ 1.001 - 2.000 người/km2 (dẫn chứng), mật độ thấp (501 - 1000 người/km2) ở vùng rìa đồng bằng phía bắc, đông bắc và tây nam (dẫn chứng).

· Do khác nhau về các điều kiện sản xuất và cư trú, v mức độ đô thị hoá.

+ Giữa đô thị và nông thôn:

· Đa số dân cư sống ở nông thôn (dẫn chứng). Tỉ lệ thị dân thấp hơn tỉ l chung của cả nước.

· Do các nguyên nhân kinh tế (nông nghiệp là hoạt động truyền thống, vẫn đảm bảo cuộc sống cho phần lớn dân cư), các nguyên nhân về dân s (mức sinh ở nông thôn cao hơn đô thị), một số nguyên nhân khác.

Lê Phan Bảo Khanh
1 tháng 9 2023 lúc 11:37

Tham khảo

- Khái quát chung về Đồng bằng sông Hồng.

- Mật độ dân số cao nhất nước ta.

+ Trung bình trên 1.000 người/km2, các tỉnh đều có mật độ dân số cao (dẫn chứng).

+ Do vùng có nhiều thuận lợi về tự nhiên (địa hình, đât đai, khí hậu, nguồn nước,...), có lịch sử khai thác lâu đời, có nền nông nghiệp lúa nước phát triển từ rất sớm, có sự phát triển kinh tế khá mạnh so với các vùng khác trong cả nước.

- Phân bố dân cư không đều.

+ Trong toàn vùng:

· Dân cư lập trung đông ở trung tâm đồng bằng với mật độ 1.001 - 2.000 người/km2 (dẫn chứng), mật độ thấp (501 - 1000 người/km2) ở vùng rìa đồng bằng phía bắc, đông bắc và tây nam (dẫn chứng).

· Do khác nhau về các điều kiện sản xuất và cư trú, về mức độ đô thị hoá.

+ Giữa đô thị và nông thôn:

· Đa số dân cư sống ở nông thôn (dẫn chứng). Tỉ lệ thị dân thấp hơn tỉ lệ chung của cả nước.

· Do các nguyên nhân kinh tế (nông nghiệp là hoạt động truyền thống, vẫn đảm bảo cuộc sống cho phần lớn dân cư), các nguyên nhân về dân số (mức sinh ở nông thôn cao hơn đô thị), một số nguyên nhân khác.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 2 2019 lúc 15:24

HƯỚNG DẪN

a) Nhận xét

- Mật độ cao, phân bố không đều.

- Phân hoá:

+ Nội vùng: trung tâm dọc sông Tiền, Hậu với Tây Bắc, Tây Nam, Đông Nam.

+ Giữa các tỉnh và trong một tỉnh, giữa thành thị và nông thôn...

b) Giải thích: Chịu tác động của nhiều nhân tố (tự nhiên, kinh tế - xã hội).

Lê Phan Bảo Khanh
1 tháng 9 2023 lúc 11:37

Tham khảo

- Khái quát chung về Đồng bằng sông Hồng.

- Mật độ dân số cao nhất nước ta.

+ Trung bình trên 1.000 người/km2, các tỉnh đều có mật độ dân số cao (dẫn chứng).

+ Do vùng có nhiều thuận lợi về tự nhiên (địa hình, đât đai, khí hậu, nguồn nước,...), có lịch sử khai thác lâu đời, có nền nông nghiệp lúa nước phát triển từ rất sớm, có sự phát triển kinh tế khá mạnh so với các vùng khác trong cả nước.

- Phân bố dân cư không đều.

+ Trong toàn vùng:

· Dân cư lập trung đông ở trung tâm đồng bằng với mật độ 1.001 - 2.000 người/km2 (dẫn chứng), mật độ thấp (501 - 1000 người/km2) ở vùng rìa đồng bằng phía bắc, đông bắc và tây nam (dẫn chứng).

· Do khác nhau về các điều kiện sản xuất và cư trú, về mức độ đô thị hoá.

+ Giữa đô thị và nông thôn:

· Đa số dân cư sống ở nông thôn (dẫn chứng). Tỉ lệ thị dân thấp hơn tỉ lệ chung của cả nước.

· Do các nguyên nhân kinh tế (nông nghiệp là hoạt động truyền thống, vẫn đảm bảo cuộc sống cho phần lớn dân cư), các nguyên nhân về dân số (mức sinh ở nông thôn cao hơn đô thị), một số nguyên nhân khác.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
24 tháng 11 2023 lúc 23:21

- Nhận xét: Đồng bằng Bắc Bộ là một trong những khu vực tập trung đông dân cư đông đúc nhất cả nước.Tuy nhiên,dân cư phân bố không đồng đều giữa các tỉnh:

+ Các tỉnh có mật độ dân số dưới 1000 người/km2 là: Vĩnh Phúc, Ninh Bình.

+ Các tỉnh có mật độ dân số từ 1000 đến 1500 người/km2 là: Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình; Nam Định, Hà Nam.

+ Tỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội có mật độ dân số trên 1500 người/ km2.

- Giải thích: Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh sống, giao thông và sản xuất nên vùng Đồng bằng Bắc Bộ có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.

Võ Bình Minh
Xem chi tiết
cong chua gia bang
28 tháng 2 2016 lúc 14:49

1. Dân cư nước ta phân bố đều
a. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi.
- Mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/km2 (năm 2006)
- Vùng đồng bằng có dân cư tập trung đông đúc với mật độ dân số rất cao:
+ Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước từ 501 - 2000 người/km2
+ Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ 501 – 1000 người/km2
- Vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thưa thớt với mật độ dân số thấp
+ Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân cư thấp dưới 50 người/km2 và từ 50 – 100 người/km2.
+ Vùng núi Bắc Trung Bộ có mật độ dân cư chủ yếu dưới 100 người/km2
- Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ là những vùng có mật độ dân số trung bình cao hơn mật độ dân số trung bình của cả nước.
- Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Đông Bắc, Tây Nguyên và Tây Bắc là những vùng có mật độ dân số trung bình thấp hơn mật độ dân số trung bình của cả nước.
- Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao. Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng,

Huỳnh Thị Minh Nguyệt
1 tháng 3 2016 lúc 14:11

a) Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số đông nhất cả nước vì :

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú

- Đồng bằng được khai thác từ lâu đời

- Các ngành kinh tế : nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nước; các ngành nghế truyền thống ; tập trung công nghiệp, dịch vụ

- Là một trong hai vùng phát triern nhất của đất nước; có mạng lưới đô thị dày đặc

b) Dân cư phân bố không đồng đều giữa các địa phương

- Do có sự khác biệt giữa các địa phương về các nhân tố liên quan đến phân bố dân cư; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, lịch sử định cư và khai thách lãnh thổ, cơ cấu kinh tế và trình độ phát triển kinh tế - xã hội

- Vận dụng cho các trường hợp cụ thể

   + Nơi có mật độ dân số rất cao : các thành phố, thị xã, nơi tập trung các hoạt động công nghiệp, dịch vụ; điều kiện sống có nhiều thuận lợi.

    + Nơi có mật độ dân số khá cao : các vùng nông nghiệp thâm canh, có các ngành nghề truyền thống

    + Nơi có mật độ dân số thấp hơn : rìa đồng bằng, ven biển; nơi có các vùng trũng, đất bạc mầu hoặc bị phèn, mặn; xa thành phố , thị xã

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 9 2019 lúc 8:30

* Nhận xét

   - Dân cư tập trung chủ yếu ở phía đông, tập trung với mật độ cao ở các đồng bằng lớn, vùng duyên hải, ở các thành phố. (0,75 điểm)

   - Vùng phía tây và phía bắc, dân cư rất thưa thớt, nhiều vùng rộng lớn ở phía bắc và phía tây có mật độ dưới 1 người/km2. (0,5 điểm)

   * Giải thích

   - Miền Đông có nhiều thuận lợi về tự nhiên (địa hình thấp, đồng bằng phù sa màu mỡ với diện tích rộng, khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào,...). (1 điểm)

   - Miền Tây rất khó khăn về tự nhiên (diện tích khô hạn lớn, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt,...). (0,75 điểm)

Phan Thị Đài Trang
Xem chi tiết
Eremika4rever
26 tháng 2 2021 lúc 19:29

Dân số: 528.7 triệu người (2008)

- Mật độ dân số trung bình: 20 người/Km2

- Dân cư phân bố không đều:

+ Tập trung đông ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven biển ĐB Hoa kì.

+ Thưa thớt ở bán đảo A-la-xca, Phía Bắc Ca-na-đa và phía Tây Khu vực hệ thống núi Cooc-đi- e.

Giải thích:

Dân cư bắc mĩ phân bố không đều vì:

Do chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên:

- Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa là nơi thưa dân nhất (mật độ dưới 1 người/km2), vì vùng này có khí hậu giá lạnh.

- Phía Tây, trong khu vực hệ thống Cooc-đi-e, dân cư thưa thớt (mật độ 1-10 người/km2), vì đây là vùng đồi núi.

- Phía Đông Hoa Kì là khu vực tập trung đông dân nhất ở Bắc Mĩ (mật độ 51-100người/Km²). Đặc điểm là phía Nam Hồ Lớn là vùng Đông Bắc của Hoa Kì (mật độ trên 100người/Km²), do ở đây công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn.

Thuy Bui
Xem chi tiết
Vankieu
Xem chi tiết
Phương Dung
25 tháng 1 2021 lúc 17:32

- Về mật độ: ĐBSCL thấp hơn so với ĐBSH

- Về phân bố: ĐBSCL không đều giữa các khu vực, các tỉnh.

- Về phân hoá: ĐBSCL: Mật độ cao nhất ở dọc sông Tiền, sông Hậu; thưa thớt ở phía tây bắc (Đồng Tháp Mười), tây nam (Hà Tiên) và đông nam (bán đảo Cà Mau).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 1 2018 lúc 9:07

a) Vẽ biểu đồ

b) Nhận xét giải thích

* Nhận xét

Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch rõ nét trong giai đoạn 1990 - 2010:

- Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ chỗ chiếm vị trí cao nhất trong cơ cấu năm 1990 (45,6%) đã giảm xuống còn 12,6% (năm 2010), giảm 33,0% và hiện đứng vị trí thấp nhất trong cơ cấu.

- Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng từ chỗ chiếm vị trí thấp nhất trong cơ cấu năm 1990 (22,7%) đã tăng lên 43,8% (năm 2010), tăng 21,1% và hiện chiếm vị trí cao nhất trong cơ cấu.

- Tỉ trọng khu vực dịch vụ cũng tăng, từ 31,7% (năm 1990) lên 43,6% (năm 2010), tăng 11,9% và hiện vẫn đứng vị trí thứ hai trong cơ cấu.

* Giải thích

- Do công cuộc đổi mới đã thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ.

- Đồng bằng sông Hồng đang đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, vì cơ cấu kinh tế cũ không còn phù hợp trong giai đoạn hiện nay. 

- Đồng bằng sông Hồng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ.

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế này có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng.

Lan Hương
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
21 tháng 8 2023 lúc 9:15

Hướng dẫn giải

Những đặc điểm chủ yếu về dân cư:
- Số dân đông, năm 2006 là hơn 17,4 triệu người (20,7 % dân số cả nước, xếp thứ hai sau vùng Đồng bằng sông Hồng).
- Mật độ dân số cao, năm 2006 là 429 người/km2 (gấp gần 1,7 lần mật độ dân số của cả nước), phân bộ dân cư chênh lệch lớn giữa thành thị - nông thôn và giữa các địa phương (khoảng 80% dân số sống ở nông thôn, mật độ dân số của vùng đất phù sa ngọt cao hơn nhiều các vùng đất phèn và đất mặn).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số tương đương với mức trung bình của cả nước, tuổi thọ trung bình cao hơn tuổi thọ trung bình của cả nước.
- Về thành phần dân tộc, ngoài người Kinh còn có người Khơ - me, người "Chăm", người Hoa.