Nhân vật thường thấy trong thể loại truyện cười là j?
Câu nào dưới đây không nói về thể loại truyện cổ tích?
A. Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật như nhân vật bất hạnh, có tài năng lạ thường...
B. Truyện thường chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường, li kì.
C. Truyện do những tác giả tên tuổi sáng tác.
D. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện
C. Truyện do những tác giả tên tuổi sáng tác.
Câu 1: Truyện đồng thoại là:
a) Truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật
b) Truyện viết cho trẻ em, nhân vật là người
c) Có nhân vật thường là loài vật
d) Có nhân vật là người
Câu 2: Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện có các yếu tố nào sau đây?
a) Có cốt truyện, nhân vật
b) Có không gian, thời gian
c) Có cốt truyện, hoàn cảnh diễn ra các sự việc
d) Có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc
Câu 3: Truyện đồng thoại là loại truyện có các nhân vật vừa mang những đặc tính vốn có cùa loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con người
a) Đúng
b) Sai
Câu 4: Cốt truyện là yếu tố quan trọng của?
a) Thơ
b) Truyện kể
c) Ca dao
d) Tục ngữ
Câu 5: Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện ở ngôi thứ mấy?
a) Ngôi thứ nhất
b) Ngôi thứ nhất số ít và số nhiều
c) Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
d) Ngôi thứ ba
Câu 6: Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kề chuyện.
a) Đúng
b) Sai
Câu 7: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương nào của truyện Dế Mèn phiêu lưu ký?
a) phần dẫn đề
b) chương 2
c) chương 1
d) chương 3
Câu 8: Nghệ thuật nào tiêu biểu trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên?
a) nghệ thuật miêu tả sinh động, óc tưởng tượng phong phú
b) Lối kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn
c) Ngôn ngữ chính xác giàu tính tạo hình
d) Tất cả đều đúng
Câu 9: Dòng nào không phải miêu tả về ngoại hình của dế Mèn?
a) đôi càng mẫm bóng
b) Những cái vuốt cứng dần, nhọn hoắt
c) cánh ngắn củn đến giữa lưng
d) Sợi râu dài và uốn cong
Câu 10: Dòng nào không phải miêu tả Dế Choắt?
a) Đầu to, nổi từng tảng
b) Người gầy gò, dài lêu đêu
c) Đôi càng bè bè
d) Mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngơ
Câu 1: Truyện đồng thoại là:
a) Truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật
b) Truyện viết cho trẻ em, nhân vật là người
c) Có nhân vật thường là loài vật
d) Có nhân vật là người
Câu 2: Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện có các yếu tố nào sau đây?
a) Có cốt truyện, nhân vật
b) Có không gian, thời gian
c) Có cốt truyện, hoàn cảnh diễn ra các sự việc
d) Có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc
Câu 3: Truyện đồng thoại là loại truyện có các nhân vật vừa mang những đặc tính vốn có cùa loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con người
a) Đúng
b) Sai
Câu 4: Cốt truyện là yếu tố quan trọng của?
a) Thơ
b) Truyện kể
c) Ca dao
d) Tục ngữ
Câu 5: Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện ở ngôi thứ mấy?
a) Ngôi thứ nhất
b) Ngôi thứ nhất số ít và số nhiều
c) Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
d) Ngôi thứ ba
Câu 6: Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kề chuyện.
a) Đúng
b) Sai
Câu 7: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương nào của truyện Dế Mèn phiêu lưu ký?
a) phần dẫn đề
b) chương 2
c) chương 1
d) chương 3
Câu 8: Nghệ thuật nào tiêu biểu trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên?
a) nghệ thuật miêu tả sinh động, óc tưởng tượng phong phú
b) Lối kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn
c) Ngôn ngữ chính xác giàu tính tạo hình
d) Tất cả đều đúng
Câu 9: Dòng nào không phải miêu tả về ngoại hình của dế Mèn?
a) đôi càng mẫm bóng
b) Những cái vuốt cứng dần, nhọn hoắt
c) cánh ngắn củn đến giữa lưng
d) Sợi râu dài và uốn cong
Câu 10: Dòng nào không phải miêu tả Dế Choắt?
a) Đầu to, nổi từng tảng
b) Người gầy gò, dài lêu đêu
c) Đôi càng bè bè
d) Mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngơ
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện. Mình dang cần gấp
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.
Phân tích cả hai truyện để thấy đặc trưng của thể loại của truyện cười.
Đặc trưng của truyện cười thông qua hai truyện Nhưng nó phải bằng hai mày và Tam đại con gà:
- Nội dung: thường châm biếm, chế giễu thói hư tật xấu trong một bộ phận người. Tạo mâu thuẫn trái tự nhiên để gây cười.
+ Truyện Tam đại con gà chế giễu thầy đồ dốt nát nhưng huênh hoang, ngụy biện
+ Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày tố đả kích thói tham những của bọn quan tham thời xưa
- Nghệ thuật tạo tiếng cười:
+ Kết cấu truyện ngắn gọn, mạch lạc, logic, mâu thuẫn được đẩy lên đỉnh điểm tạo tiếng cười
+ Mâu thuẫn trong truyện Tam đại con gà là sự dốt nát được che đậy, biện mình
+ Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày: việc phân xử, công lý được đong đếm bằng tiền.
trả lời các câu hỏi sau :
- Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa j ? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào ?
- nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh theo các gợi ý sau :
1) nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật j ?
2) truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về điều j trong cuộc sống ?
3) những chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị j trong câu chuyện trên ?
- nêu 1 số đặc điểm co bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau ?
1) nhân vật chính trong truyện cổ tích là người thế nào ?
2 ) để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện có những chi tiết gì đặc biệt ?
ai nhanh và đúng mik sẽ tặng 3 tick lun, nha nha m.n
NHANH NHA NHA!!!
-Ý NGHĨA :Cây đàn thần giúp nhân vật được giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. Tiếng đàn tượng trưng cho công lí và khát vọng hòa bình, muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.
TÂM HỒN: Chi tiết này cho thấy Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn:
- vô tư, nhân nghĩa, vị tha
NỘI DUNG: Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua.
MK ĐOÁN THẾ.
~HỌC TỐT~
Nêu những dấu hiệu có thể giúp ta nhận biết lời nhân vật trong tác phẩm truyện. Lời nhân vật trong truyện thường tổn tại ở những dạng nào?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ lý thuyết về lời nhân vật.
- Dựa vào những gì đã học để chỉ ra dấu hiệu nhận biết lời nhân vật và những dạng tồn tại của lời nhân vật.
Lời giải chi tiết:
- Dấu hiệu nhận biết lời nhân vật: Những gạch đầu dòng đầu tiên ở mỗi câu nói; hoặc đặt trong dấu ngoặc kép trích dẫn y nguyên.
- Lời nhân vật tồn tại dưới hai dạng:
+ Trực tiếp: Nhân vật tự bộc lộ.
+ Gián tiếp: Lời nhân vật được thể hiện qua một yếu tố khác.
- Dấu hiệu nhận biết lời nhân vật: Những gạch đầu dòng đầu tiên ở mỗi câu nói; hoặc đặt trong dấu ngoặc kép trích dẫn y nguyên.
- Lời nhân vật tồn tại dưới hai dạng:
+ Trực tiếp: Nhân vật tự bộc lộ.
+ Gián tiếp: Lời nhân vật được thể hiện qua một yếu tố khác.