trình bày những nhân tố kinh tế - xã hội tác động đến ngành công nghiệp của nc ta
1/Tại sao nhân tố kinh tế - xã hội lại ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển và phân bố công nghiệp? 2/Theo em để phát triển ngành công nghiệp của địa phương mình cần có những giải pháp nào? 3/ Hãy cho biết Trong các nhân tố kinh tế - xã hội, nhân tố quyết định đến phát triển và phân bố công nghiệp? Tại sao?
Mn giúp mình với mình cần gấp. Mình cảm ơn trước.
Trình bày các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp? Kể tên 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất ở nước ta?
Ý nghia : Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên Tạo ra mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao
Sự phân bố và phát triển -Cây công nghiệp hàng năm chủ yếu phân bố vùng đồng bằng,như lạc, bông dâu tằm thuốc lá Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu trung du miền núi như cà phê
Giải thích sự phân bố cây chè và cao su là Chè: nhiều nhất trung du miền núi bắc bộ sau đó là Tây nguyên Cao su nhiều nhất đông nam bộ sau đó la tây nguyên Giải thích do khí hậu nhiệt đới,vùng đất rộng lớn màu mỡ như feralit, badan,... thích hợp hình thành vùng chuyên canh trồng cao su va chè
Lao động nông thôn thành thị khác nhau do việc được học tập nhận thưc khác nhau Thành thị mức sống cao noi g thôn mức sống thấp
Dân cư và lao động: dồi dào, có khả năng tiếp thu KH-KT, thị trường lớn.
Cơ sở vật chất-kỹ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
Chính sách phát triển công nghiệp của nhà nước.
Thị trường trong và ngoài nước.
Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất: TP. HCM, Hà Nội.
Những nhân tố nào có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta?
A. Dân cư và lao động. B.Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp.
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội. D.Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
Những nhân tố nào có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta?
A. Dân cư và lao động. B.Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp.
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội. D.Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
Ý nào sau đây không phải là nhân tố kinh tế - xã hội tác động đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta
A. Dân cư và lao động
B. Thị trường trong và ngoài nước
C.Cơ sở vật chất – kĩ thuật
D. Đất badan và phù sa châu thổ
Xác định từ khóa: không phải là nhân tố kinh tế - xã hội -> có nghĩa là điều kiện tự nhiên.
=> Đất badan và phù sa châu thổ không phải là nhân tố kinh tế - xã hội tác động đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta.
Đáp án cần chọn là: D
Dựa vào hình 10.8, nhận xét sự phân bố một số ngành công nghiệp của Trung Quốc. Phân tích những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sự phân bố này.
- Nhận xét sự phân bố:
+ Luyện kim đen: khu vực Đông Bắc.
+ Luyện kim màu: khu vực Đông Bắc và giữa Trung Quốc.
+ Điện tử, viễn thông: các thành phố lớn ở giữa và đông nam Trung Quốc.
+ Cơ khí: khắp các thành phố ở miền Đông.
+ Chế tạo máy bay: Trùng Khánh, Thượng Hải, Thẩm Dương.
+ Sản xuất ô tô: Bắc Kinh và Nam Kinh.
+ Đóng tàu biển: ở khu vực ven biển.
+ Hóa chất: Cáp Nhĩ Tân, Thành Đô.
+ Hóa dầu: ở khu vực ven biển (Thiên Tân, Thượng Hải, Hồng Kông).
+ Dệt may: phân bố rộng khắp ở nhiều nơi phía Đông.
- Phân tích:
+ Sự phân bố gắn với vùng nguyên, nhiên liệu (luyện kim đen, hóa dầu), gắn với thị trường tiêu thụ (dệt may), gắn với các trung tâm có nguồn lao động chất lượng cao (điện tử, viễn thông), gắn với nơi có điều kiện sản xuất đặc thù (đóng tàu biển, chế tạo máy bay), gắn với nguồn năng lượng dồi dào và rẻ tiền (luyện kim màu,...).
+ Các nhân tố tác động đến sự phân bố công nghiệp Trung Quốc bao gồm cả tự nhiên (địa hình, tài nguyên khoáng sản, ...), lẫn kinh tế - xã hội (dân cư và nguồn lao động, cơ sở hạ tầng, đường lôi chính sách, thị trường,..)
Quá trình đô thị hóa chịu tác động của những nhân tố nào và có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường?
* Quá trình đô thị hóa chịu tác động của những nhân tố:
- Nhân tố kinh tế - xã hội:
+ Trình độ phát triển kinh tế;
+ Quá trình công nghiệp hoá trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản;
+ Đường lối và hệ thống chính sách của Nhà nước về quy hoạch đô thị;
+ Lối sống nông thôn ngày càng tiếp cận với lối sống đô thị
- Nhân tố tự nhiên.
* Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường:
- Ảnh hưởng tích cực:
+ Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế
+ Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản sang khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ;
+ Tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư,...
+ Mở rộng không gian đô thị và cải thiện cơ sở hạ tầng, hình thành môi trường đô thị hiện đại, góp phần giúp người dân có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ tiện nghi và ứng xử văn minh, thực hiện quy định về vệ sinh môi trường tại đô thị,...
- Ảnh hưởng tiêu cực:
+ Đô thị hoá tự phát không gắn với công nghiệp hoá sẽ đẩy nhanh quá trình tập trung dân cư tại các đô thị. Từ đó gây quá tải cơ sở hạ tầng dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng và tạo sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm, quản lí hành chính và trật tự an ninh đô thị. Trong khi đó, ở nông thôn sẽ thiếu hụt nguồn lao động, gây ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế và bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hoá truyền thống tại địa phương.
+ Đô thị hoá làm suy giảm đa dạng sinh học, thay đổi địa hình bề mặt, mực nước ngầm,... Môi trường bị ô nhiễm từ các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt ở các đô thị.
Câu 1. Những khó khăn, trở ngại tác động đến kinh tế, xã hội của khu vực Nam Á?
Câu 2. Trình bày về kinh tế của Ấn Độ?
Câu2
Tham khảo:
-Cơ cấu kinh tế: có sự chuyển động theo hướng tích cực
-Công nghiệp: xây dựng đc nền công nghiệ hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới
Nông nghiệp: Ấn Độ ko ngừng phát triển vs 2 cuộc cach mạng xanh và trắng
Dịch vụ: phát triển chếm 52,2% trong GDP
Trình bày cuộc cách mạng công nghiệp Anh? Cuộc CMCN ở Anh đã dẫn đến những chuyển biến như thế nào về kinh tế, xã hội?
Từ những năm 60 cuối TK XVIII, Anh là nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp, với nhiều phát minh máy móc ngành dệt.
- Năm 1764 Giêm Ha-gri-vơ phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni năng suất cao gấp 8 lần.
- Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
- Năm 1785, Ét-mơn Oác rai chế tạo ra máy dệt cho năng suất cao gấp 40 lần.
- Năm 1784, Giêm Cát phát minh ra máy hơi nước, khắc phục những khó khăn và thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra đời như luyện kim, khai thác mỏ, giao thông vận tải,…
- Đến năm 1840 ở Anh đã diễn ra quá trình chuyển từ sx nhỏ thủ công sang sx lớn bằng máy móc.
- Cách mạng công nghiệp làm cho nền kinh tế Anh bước vào thời kì công nghiệp hóa, năng suất lao động ngày càng tăng.
- Góp phần làm củng cố địa vị của giai cấp tư sản Anh, làm cho chủ nghĩa tư bản Anh phát triển nhanh chóng và có điều kiện vươn lên cạnh tranh với các nước tư bản khác.
- Đến thế kỉ XIX, Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế giới”.
- Luân Đôn trở thành một trung tâm thương mại với 80 vạn dân và là thủ đô đầu tiên tiến lên con đường công nghiệp hóa.
1. Em hãy chỉ ra đặc điểm vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đến sự phát triển công nghiệp nước ta?