1. hãy tính công xuất của máy 1 và máy 2 trong tình huống trên .
2
Trong các tình huống làm việc của máy tính sau đây, em hãy cho biết:
- Máy tính đã tiếp nhận thông tin nào để xử lí?
- Kết quả xử lí thông tin của máy tính là gì?
Tình huống 1: Máy tính làm nhanh một phép tính số học. Ngay sau khi gõ các số hạng và dấu phép tính vào, lập tức kết quả tính toán hiện ra trên màn hình (Hình 1)
Tình huống 2: Khi cầm dọc chiếc điện thoại thông minh (Hình 2a) rồi xoay nó (Hình 2b) thành nằm ngang (Hình 2c), chiếc điện thoại thông minh đã tự động xoay bức ảnh theo.
Tình huống 1:
Máy tính tiếp nhận các số hạng và dấu phép tính để xử lí.
Kết quả xử lí thông tin của máy tính là kết quả của phép tính hiện ra trên màn hình.
Tình huống 2:
Máy tính tiếp nhận hoạt động xoay điện thoại từ dọc thành ngang để xử lí.
Kết quả xử lí thông tin là điện thoại xoay bức ảnh theo chuyển động.
1. Thảo luận và đề xuất cách quản lí cảm xúc, ứng xử hợp lí trong các tình huống.
- Tình huống 1: Trời vừa mưa xong nên nước còn động trên một số đoạn đường đến trường. Khi Hướng đi ngang qua một vũng nước động không may có một người đàn ông đi xe máy qua làm bắn nước lên người. Người đó quay lại nhìn Hướng và cười khiến Hướng rất tức giận.
Nếu là Hướng, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Sinh tham gia dự án bảo vệ môi trường nên cần vào mạng tìm tài liệu. Khi Sinh đang miệt mài tìm kiếm các thông tin trên mạng, bố nhìn thấy và cho rằng Sinh đang lãng phí thời gian nên đã nặng lời với Sinh khiến bạn cảm thấy rất ấm ức.
Nếu là Sinh, em sẽ làm gì?
- Tình huống 3: Minh, Dũng học cùng lớp với Nga. Cả hai bạn đều thám thích Nga. Dũng học giỏi hơn Minh nên tự tin là Nga thích mình hơn. Một hôm, Dũng nhìn thấy Minh đi cùng Nga, bạn cảm thấy ghen tức nên nói với Minh: “Kém hơn mà cũng đòi... để xem ai thắng”.
Nếu là Minh, em sẽ làm gì?
- Tình huống 4: Tự biết sức học của bản thân chưa tốt nền Hàng luôn kiên trì, cố gắng phấn đấu. Bài kiểm tra cuối kì, bạn đã đạt được điểm cao ngoài mong đợi. Đang trong tâm trạng vui thì Lan nói với Hằng: “Chắc do may mắn thôi!". Hằng cảm thấy như bị dội gáo nước lạnh.
Nếu là Hằng, em sẽ làm gì?
2. Chia sẻ suy nghĩ của em về cách quản lí cảm xúc và ứng xử trong những tình huống trên.
Hướng dẫn: (không phải tham khảo)
1. Các tình huống:
TH1. Nếu là Hướng em sẽ nhắc nhở người đó và về nhà thay quần áo (theo mình thì chuyện gì bỏ qua được thì bỏ qua), quay lại trường nói với giáo viên (vì đây là lí do chính đáng).
TH2. Nếu là Sinh em sẽ giải thích cho bố và cho bố xem việc mình đang làm nhé.
TH3. Nếu là Minh em sẽ phải đối mặt với Dũng và hỏi những vấn đề của câu chuyện (nhưng mà còn tuỳ thuộc vào Nga nữa nhé)
TH4. Nếu là Hằng, em sẽ mặc kệ vì bản thân mình thì mình tự biết chứ chưa biết ai hơn ai.
2. ... (Tự chia sẻ)
Hãy mô tả một tình huống mà máy tính xử lí thông tin. Máy tính tiếp nhận thông tin gì và đâu là kết quả xử lí thông tin của máy tính?
Ví dụ: Khi em gõ cụm từ "Hướng dẫn quàng khăn đỏ" vào ô tìm kiếm trên Youtube, máy tính sẽ hiển thị danh sách các video hướng dẫn quàng khăn đỏ. Khi đó, "Hướng dẫn quàng khăn đỏ" là thông tin máy tính tiếp nhận, kết quả xử lí thông tin của máy tính là danh sách các video liên quan đến cách quàng khăn đỏ.
Xét tình huống máy tính hiển thị số lần đoán không đúng với số lần đoán thực tế của người chơi. Em hãy trả lời các câu hỏi:
1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?
Tham khảo:
1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?
Lỗi được thẻ hiện ở việc chương trình hiển thị sai giá trị của số lần đoán.
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?
Số lần đoán cần phải tăng 1 đơn vị mỗi khi người chơi nhập một giá trị số (đoán). Điều này xảy ra ở các câu lệnh (4). (7) và (8).
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, mặc dù (9) tăng giá trị của số lần đoán sau khi (7) hoặc (8) được thực hiện, nhưng không có lệnh nào như thế sau khối lệnh (4) cả
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?
a. Tập trung vào những khối lệnh trực tiếp gây ra lỗi và những khối lệnh liên quan lôgic đến nó theo các cấu trúc điều khiển.
b. Chạy chương trình từng bước, kết hợp theo dõi sự thay đổi của các biến, các giá trị đầu ra và so sánh với các giá trị tính được theo cách thủ công.
Trong những tình huống nào sau đây, máy tính thực thi công việc tốt hơn con người?
A. Khi chuẩn đoán bệnh
B. Khi phân tích tâm lí con người
C. Khi thực hiện một phép toán phức tạp
D. Khi dịch một tài liệu
3 đội máy cày cùng cày trên 3 cánh đồng như nhau.Đội 1 hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội 2 hoàn thành công việc trong 5 ngày, đội 3 hoàn thành công việc trong 9 ngày, Biết mỗi máy cày có năng xuất như nhau và tổng số máy cày của cả 3 đội là 87 máy .Hỏi mỗi đội có bao nhiêu chiếc máy cày ?
Một nhà máy sản xuất linh kiện và lắp ráp máy tính để sản xuất máy có 2 khâu là sản xuất các linh kiện và lắp ráp chúng lại.
Giai đoạn sản xuất mất 4 giờ để sản xuất các linh kiện cho 1 máy
Giai đoạn lắp ráp mất 2 giờ để lắp ráp
Hỏi:
1. Để sản xuất 1 cái máy tính thì mất bao lâu?
2. Trong 1 ngày nhà máy sản xuất được bao nhiêu cái máy tính?
3. Trong 1 tuần nhà máy sản xuất được bao nhiêu cái máy tính?
Đổi vai trò máy tính và người chơi trong trò chơi Đoán số. Em chọn một số nguyên trong khoảng từ 1 đến 120 và viết số đó ra giấy. Máy tính sẽ hiển thị một số mà em phải trả lời bằng các phím “d', ”c” hoặc ”t' tương ứng với tình huống số máy tính hiển thị đúng, cao hơn hay thấp hơn số em đã chọn.
Hãy viết chương trình để sau một số bước càng ít càng tốt, máy tính tìm ra số em đã chọn. Chạy thử, phát hiện và sửa các lỗi của chương trình đó.
program DoanSo;
uses crt;
var
low, high, guess, answer: integer;
response: char;
begin
clrscr;
low := 1;
high := 120;
writeln('Chon mot so tu 1 den 120 va ghi so do ra giay.');
writeln('Nhan phim bat ky khi san sang.');
readln;
repeat
guess := (low + high) div 2; // Đoán số trung bình của khoảng
writeln('So cua ban la ', guess, ' phai khong? (d/c/t)');
readln(response);
// Kiểm tra phản hồi từ người chơi
case response of
'd': begin // Trường hợp đoán đúng
writeln('May tinh da doan dung so cua ban!');
end;
'c': begin // Trường hợp số đoán cao hơn
high := guess - 1;
end;
't': begin // Trường hợp số đoán thấp hơn
low := guess + 1;
end;
end;
until response = 'd' // Lặp cho đến khi đoán đúng
readln;
end.
( Các phần câu in đậm là các phần mình giải thích về code cho bạn dễ hiểu, không cần cho thiết nên khi chạy chương trình không cần nhé ! )
2 đội máy cày làm việc trên cánh đồng giống nhau đội 1 hoàn thành công việc trong 6 ngày đội 2 trong 9 nGÀY biết 2 đội có tất cả 30 máy hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy giả thiết năng xuất mỗi máy như nhau và mỗi ngày làm việc cùng thời gian
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+b}{3+2}=6\)
Do đó: a=18; b=12
3 máy cày cùng cày 1 cánh đồng . Lúc đầu chỉ có 2 máy 1 và máy 2 cây trong 3h . Sau đó máy 2 nghỉ , máy 3 vào cày tiếp với năng xuất gấy đôi máy 2 . Sau 5h thì 2 máy cày xong . Hỏi mỗi máy cày 1 mình trong bao lâu sẽ xong ( biết máy 1 và máy 2 cùng làm thì sau 12h sẽ xong công việc )