Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Lê Dung
3 tháng 10 2016 lúc 13:09

Câu 1: Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường(618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

 

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 10 2018 lúc 18:56

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.[1][2] Các vùng mà văn hóa Trung Quốc thống trị trải dài trên một khu vực địa lý rộng lớn ở miền Đông châu Á với các phong tục và truyền thống rất nhiều điểm khác nhau giữa các thị trấn, thành phố và tỉnh.

Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và cách thành cổ Trà Kiệu khoảng 20 km, là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộcủa các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.

Thông thường người ta hay so sánh Thánh địa này với các tổ hợp đền đài chính khác ở Đông Nam Á như Borobudur(Java, Indonesia), Pagan (Myanma), Angkor Wat (Campuchia) và Ayutthaya (Thái Lan). Từ năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới tân thời và hiện đại tại phiên họp thứ 23 của Ủy ban di sản thế giới theo tiêu chuẩn C (II) như là một ví dụ điển hình về trao đổi văn hoá và theo tiêu chuẩn C (III) như là bằng chứng duy nhất của nền văn minh châu Á đã biến mất. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng.

Nguyễn Thị Hương Ly
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
23 tháng 10 2016 lúc 20:06

1:tần-triệu-hán-ngô-lương-đường

2 hòang thành thăng long, văn miếu quốc tử giám, di tích mỹ sơn

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Hoa Phạm Thanh
16 tháng 10 2016 lúc 8:14

1. - Triều đại xâm lược nước ta là : nhà Triệu, nhà Hán, nhà Đông Hán, nhà Đông Ngô, Tào Ngụy, nàh Tấn, Nhà Tề, nhà Lương, nhà Tùy, nhà Đường, nhà Nam Hán, thời thuộc Minh

    - Thất bại trong các cuộc xâm lược :

    + Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, con là Khúc Hạo lên thay, tiếp tục làm Tiết độ sứ.

    + Năm 917, Khúc Hạo chết, con là Khúc Thừa Mĩ lên thay.

    + Năm 923-930, vua Nam Hán sai Lý Khắc Chính đem quân sang đánh, bắt được Khúc Thừa Mĩ đem về nước, Lý Khắc Chính ở lại giữ Giao Châu.

    + Năm 931, Dương Đình Nghệ là tướng cảu Khúc Hạo đem quân đánh phủ thành Đại La, lại đánh tan quân Nam Hán do Trần Bảo đẫn sang cứu viện, giết Trần Bảo và tự xưng là Tiết độ sứ.

    + Năm 937, bộ tướng của Dương Đình Nghệ là Kiều Công Tiễn giết ông để chiếm ngôi.

    + Năm 938, bộ tướng khác, đồng thời là con rể Dương Đình Nghệ là Ngo Quyền đem quân giết Kiều Công Tiễn, rồi đánh tan quân xâm lược Nam Hán do Hoằng Tháo dẫn đầu sang tiếp ứng cho Kiều Công Tiễn, lập ra nhà Ngô, từ đó bắt đầu thời kì độc lập ổn định của Việt Nam.

2. Di tích văn hóa thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ là Thánh địa Mỹ Sơn.

Phan Ngọc Cẩm Tú
18 tháng 10 2016 lúc 18:44

2. Thánh địa Mỹ Sơn đó bạn hihi

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Tôn giáo: 

+ Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau. 

- Chữ viết: Từ chữ Sanskrit, các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng cho quốc gia mình.

- Kiến trúc: 

+ Các mô típ điêu khắc, trang trí, kiến trúc chủ đề, các mảng phù điêu,.. mang đậm dấu ấn Ấn Độ.

+ Kiến trúc Phật giáo: có hình dạng tháp, mái vòm tròn, chiếc bát úp.

+ Kiến trúc Islam: mái tròn, cửa vòm, có hình tháp nhọn, sân rộng (Taj Mahal).

+ Kiến trúc Hindu: nhiều tầng đỉnh tháp nhọn, bên ngoài được trang trí bằng các phù điêu với nhiều hình dạng khác nhau.

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
30 tháng 10 2021 lúc 6:09

Di sản văn hóa nào ở nước ta thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc,Ấn Độ:

-Thánh địa Mỹ Sơn (Văn hoá, kiến trúc Ấn Độ )

-Hoàng thành Thăng Long (Văn hoá, kiến trúc Trung Quốc )

-Đền Ăng-co Vát (Kiến trúc, văn hoá Ấn Độ)  

-Các đền, chùa ở Cam-pu-chia và Việt Nam (Kiến trúc Ấn Độ)

Hòa Đỗ
30 tháng 10 2021 lúc 7:31

Di sản văn hóa nào ở nước ta thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc,Ấn Độ:

Thánh địa Mỹ Sơn (Văn hoá, kiến trúc Ấn Độ )Hoàng thành Thăng Long (Văn hoá, kiến trúc Trung Quốc )Đền Ăng-co Vát (Kiến trúc, văn hoá Ấn Độ)  Các đền, chùa ở Cam-pu-chia và Việt Nam (Kiến trúc Ấn Độ)
Nguyễn Minh Sơn
30 tháng 10 2021 lúc 7:55

Tham khảo:

 

Di sản văn hóa nào ở nước ta thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc,Ấn Độ:

-Thánh địa Mỹ Sơn (Văn hoá, kiến trúc Ấn Độ )

-Hoàng thành Thăng Long (Văn hoá, kiến trúc Trung Quốc )

-Đền Ăng-co Vát (Kiến trúc, văn hoá Ấn Độ)  

-Các đền, chùa ở Cam-pu-chia và Việt Nam (Kiến trúc Ấn Độ)

huỳnh kim kha
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 11 2021 lúc 19:10

A

Phía sau một cô gái
17 tháng 11 2021 lúc 19:10

Đáp án:     B. Đạo Phật và dấu ấn riêng của văn háo Đại Việt

OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 19:10

A

Mông Cẩm Tú
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Hằng
30 tháng 9 2019 lúc 21:24

Văn hoá Trung Hoa:

- Tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo

- Văn hoá: Các ngày lễ.

- Chính trị hành chính: lễ nghi, quan chế...

- Chủ yếu ảnh hưởng ở Việt Nam

Văn hoá Ấn Độ

- Tôn giáo: Bà La Môn, Hin đu, Phật giáo Nam Tông...

- Thiết chế nhà nước...

- Phong tục tập quán

Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Vương Hạ Di
16 tháng 9 2017 lúc 15:41

1. a) TĐPK TQ đã xâm lược nước ta là: Hán, Mông, Triệu, Tề, Minh, Tùy, Đường, Đông Hán, Đông Ngô, Nam Hán

b) Cuộc chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền

2. Di sản văn hóa thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ: Thánh địa Mỹ Sơn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 8 2017 lúc 6:07

Đáp án: D