Chu choa ❤ Làm điệu cái nào !
Tại sao không dùng văcxin để chữa bệnh ?Chu choa!!!😍😚😚😚😚😋😘 ai trả lơìmk có thưởng?❤
khi vật nuôi đã nhiễm bệnh rồi thì không nên tiêm phòng nữa (con người cũng vậy). Vì mục đích tiêm vaccin là phải tiêm trong thời gian chưa bị bệnh để cơ thể tự tạo ra kháng thể chống đỡ căn nguyên gây bệnh đó.
Còn khi đã bị bệnh rồi thì tiêm không còn tác dụng mà lại càng nguy hiểm hơn.
Tại sao á!
Tại vì vaccin là để phòng bệnh chứ đâu phải chữa bệnh đâu. ahihi!
Help mik với, mik tick choa! Thanks ❤
30×3 =90
24×3 =72
90-72=18
đó bạn
kb với mk đi
Tổng số tuổi của bố, mẹ và Cúc là:
\(30\times3=90\left(tuổi\right)\)
Tổng số tuổi của mẹ và Cúc là:
\(24\times2=48\left(tuổi\right)\)
Tuổi của bố Cúc là:
\(90-48=42\left(tuổi\right)\)
Đáp số: 42 tuổi
Help mik với! Mik tick choa nha ~ Thanks ❤
Buổi sáng bán được (110+8):2=59(quả)
Buổi chiều bán được 59-8=51(quả)
Buổi sáng bán được (110+8):2=59(quả)
Buổi chiều bán được 59-8=51(quả)
Bài giải
Buổi sáng bán được số quả trứng gà là:
(110 + 8) : 2 = 59 (quả trứng)
Buổi chiều bán được số quả trứng gà là:
59 - 8 = 51 (quả trứng
Đáp số: Buổi sáng: 59
Buổi chiều: 51
Help mik nhé! Mik tick choa mụi ngừi nha. Thanks ~ ❤
Tổ hai góp được số quyển vở là
36 + 2= 38 (sách)
Tổ ba góp được số quyển vở là
38 + 2 = 40 (sách)
Trung bình mổi tổ góp được số quyển sách là
(36 + 38 +40) : 3 = 98 (sách)
ĐS:98 quyển sách
Cíu em! Cái j sống nếu nó đc ăn, và nếu bạn cho nó uống?
Làm ơn cíu em đy!
Huhu
Nếu đc thì thank u anh chị ❤❤❤
Làm tròn số như thế nào và để làm gì?
💎MIDZY💎ⒾⓉⓏⓎ💎
❤❤
tham khảo:
Làm tròn để giúp các con số trông ngắn gọn hơn. Mặc dù các số được làm tròn ít chính xác hơn so với số ban đầu nhưng trong nhiều hoàn cảnh chúng ta bắt buộc phải làm tròn.
Quy ước làm tròn số
1. Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 55 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.
Ví dụ: Làm tròn số 12,34812,348 đến chữ số thập phân thứ nhất, được kết quả 12,312,3 (vì chữ số đầu tiên bỏ đi khi làm tròn là 4<5 nên ta giữ nguyên phần còn lại)
Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 55 thì ta cộng thêm 11 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.
Ví dụ: Làm tròn số 0,265410,26541 đến chữ số thập phân thứ hai, được kết quả 0,270,27 (vì chữ số đầu tiên bỏ đi khi làm tròn là 5 nên ta cộng 1 vào chữ số cuối cùng của phần còn lại)
Tham Khảo:
Làm tròn để giúp các con số trông ngắn gọn hơn. Mặc dù các số được làm tròn ít chính xác hơn so với số ban đầu nhưng trong nhiều hoàn cảnh chúng ta bắt buộc phải làm tròn.
Quy ước làm tròn số
1. Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.
Ví dụ: Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ nhất, được kết quả (vì chữ số đầu tiên bỏ đi khi làm tròn là 4<5 nên ta giữ nguyên phần còn lại)
Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng thì ta cộng thêm vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.
Ví dụ: Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ hai, được kết quả (vì chữ số đầu tiên bỏ đi khi làm tròn là 5 nên ta cộng 1 vào chữ số cuối cùng của phần còn lại)
các bạn giúp mình với mình đang cần gấp nên làm bài nào hay bài đấy
mình cảm ơn mn nhiều ạ!❤❤❤
b: \(\sqrt{8^2+6^2}-\sqrt{16}+\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{4}{25}}\)
\(=10-4+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{5}=6+\dfrac{1}{5}=\dfrac{31}{5}\)
4:
a: căn x-1=3
=>căn x=4
=>x=16
b: căn x-3=2
=>căn x=5
=>x=25
c: 5/12*căn x-1/6=1/3
=>5/12*căn x=1/2
=>căn x=1/2:5/12=1/2*12/5=12/10=6/5
=>x=36/25
d: căn x-1-3=0
=>căn x-1=3
=>x-1=9
=>x=10
e: =>căn x+1=1
=>x+1=1
=>x=0
f: =>|3/5*căn x-1/20|=1/5+3/4=19/20
=>3/5*căn x-1/20=-19/20 hoặc 3/5*căn x-1/20=19/20
=>3/5*căn x=1
=>căn x=5/3
=>x=25/9
a. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
b. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
c. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu.
Vế câu | Từ láy | Tác dụng |
a | Phanh phách |
|
b | Ngoàm ngoạp |
|
c | Dún dẩy |
|
Bài tập: Trong các đoạn văn sau, người viết đã tập trung phân tích yếu tố hình thức nào trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu (Trích theo Chu Văn Sơn, “Thơ, điệu hẩu và cấu trúc". NXB Giáo dục, 2007),
- Đoạn 1: Cái động thái bộc lộ đầy dủ nhất thần thái Xuân Diệu có lẽ là với vàng. Ngay từ hồi viết Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã thấy Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt. Cho nên, đặt cho bài thơ rất đặc trưng của mình cái tựa để lợi vàng, hắn đó phải là một cách tự bạch, tự hoạ của Xuân Diệu. Nó cho thấy thi sĩ rất hiểu mình.".
- Đoạn 2:
Ta thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây và cỏ rạng
Có thể nói, câu thơ Và non nước, và cây, và cỏ rạng là không thể có đối với thi pháp trung đại vốn coi trọng những chữ đúc. Thậm chí, đối với người xưa, đó sẽ là câu thơ vụng. Tại sao lại thừa thãi liên từ và đến thế? Vậy mà, đó lại là sáng tạo của nhà thơ hiện đại Xuân Diệu. Những chữ và hiện diện cần cho sự thể hiện nguyên trạng cái giọng nói, cái khẩu khí của thi sĩ. Nó thể hiện đậm nét sắc thái riêng của cải tôi Xuân Diệu. Nghĩa là thể hiện một cách trực tiếp, tươi sống cái cảm xúc ham hố, tham lam đang trào lên mãnh liệt trong lồng ngực yêu đời của thi sĩ!”
- Đoạn 3: Là người đã tiếp thu ở mức nhuần nhuyễn phép tương giao (correspondence) của lối thơ tượng trưng, Xuân Diệu đã phát huy triệt để sự tương giao về cảm giác để cảm nhận và mô tả thế giới (...). Có những câu thơ mà cảm giác được liên tục chuyển qua các kênh khác nhau. Thời gian được cảm nhận bằng khứu giác. Mùi tháng năm — thời gian của Xuân Diệu được làm bằng hương - chẳng thế mà thi sĩ cứ muốn buộc gió lại thương bay di là thời gian trôi mất, là phải nhạt phôi pha. Một chữ nhu cho thấy khứu giác đã chuyển thành thị giác. Nó nhắc ta nhớ đến hình ảnh giọt lệ chữ vị liền đó lại cho thấy cảm giác thơ đã chuyển qua vị giác. Và đây là một thứ vị hoàn toàn phi vật chất vị chia phải. Thì ra chữ rớm và chữ vị đều từ một hình ảnh ẩn hiện trong cả câu thơ là giọt lệ chia phôi đó.".
Tham khảo:
- Đoạn 1: Người viết tập trung phân tích yếu tố hình thức về nhan đề trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu.
- Đoạn 2: Người viết tập trung phân tích yếu tố hình thức về bút pháp trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu.
- Đoạn 3: Người viết tập trung phân tích yếu tố hình thức về bút pháp trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu.