tham khảo:
Làm tròn để giúp các con số trông ngắn gọn hơn. Mặc dù các số được làm tròn ít chính xác hơn so với số ban đầu nhưng trong nhiều hoàn cảnh chúng ta bắt buộc phải làm tròn.
Quy ước làm tròn số
1. Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 55 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.
Ví dụ: Làm tròn số 12,34812,348 đến chữ số thập phân thứ nhất, được kết quả 12,312,3 (vì chữ số đầu tiên bỏ đi khi làm tròn là 4<5 nên ta giữ nguyên phần còn lại)
Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 55 thì ta cộng thêm 11 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.
Ví dụ: Làm tròn số 0,265410,26541 đến chữ số thập phân thứ hai, được kết quả 0,270,27 (vì chữ số đầu tiên bỏ đi khi làm tròn là 5 nên ta cộng 1 vào chữ số cuối cùng của phần còn lại)
Tham Khảo:
Làm tròn để giúp các con số trông ngắn gọn hơn. Mặc dù các số được làm tròn ít chính xác hơn so với số ban đầu nhưng trong nhiều hoàn cảnh chúng ta bắt buộc phải làm tròn.
Quy ước làm tròn số
1. Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.
Ví dụ: Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ nhất, được kết quả (vì chữ số đầu tiên bỏ đi khi làm tròn là 4<5 nên ta giữ nguyên phần còn lại)
Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng thì ta cộng thêm vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.
Ví dụ: Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ hai, được kết quả (vì chữ số đầu tiên bỏ đi khi làm tròn là 5 nên ta cộng 1 vào chữ số cuối cùng của phần còn lại)