Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
HAT9
4 tháng 5 2022 lúc 12:27

D

Cho Tôi Bình Yên
17 tháng 5 2022 lúc 19:39

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2019 lúc 10:11

Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ Sinh vật ăn sinh vật khác.

Đáp án cần chọn là: B

I am Bao
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
20 tháng 12 2021 lúc 19:47

Tham khảo 

Bài 26. Khóa lưỡng phân - Hoc24

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 12 2018 lúc 17:53

Các loài chim, rùa thuộc loài động vật di cư. Các loài chim thường bay đến vùng ấm hơn khi mùa đông. Rùa di cư để sinh sản hoặc tìm kiếm thức ăn.

Chọn: D.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 7 2017 lúc 11:55

Gấu nâu ở dãy Pyrennees (Pháp) thuộc loài động vật ngủ đông. Mùa hè chúng tích tới 180 kg mỡ, số mỡ này sẽ được tiêu thụ dần trong mùa đông khi chúng ngủ đông.

Chọn: A.

Thuy Linh
Xem chi tiết
ka nekk
10 tháng 5 2022 lúc 17:33

d?

Chuu
10 tháng 5 2022 lúc 17:33

B

Hoàng Lê Tường Vy
11 tháng 5 2022 lúc 8:45

Con thằn lằn thuộc lớp động vật bò sát 

vậy bạn nên chọn câu B

Nhân Phan
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 19:44

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

Phan Huy Bằng
5 tháng 1 2022 lúc 19:45

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 19:48

5 động vật thuộc lớp giáp xác là:tôm sú,chân kiếm tự do, cua, ghẹ, sun,...

Vai trò của lớp giáp xác là:

Có lợi:

+ Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.

+  Là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. 

+ Thực phẩm khô:

- Có hại:

+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá,..

+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước. 

 

Thu Nhẫn Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
13 tháng 12 2022 lúc 19:21

- Bề mặt da: con đỉa, giun đất

- Hệ thống ống khí: châu chấu, kiến, muỗi, ruồi , gián

- Mang: tôm, cua, ốc, cá, trai

- Phổi: Chó, mèo, rắn, thỏ, chim sẻ, chim đại bàng, chim bồ câu

Quynhskinbuff
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 17:35

Thực vật và động vật giới nào là giới phụ thuộc vào khi nào?

Thực vật và động vật không thuộc vào cùng một giới mà chúng thuộc vào các giới khác nhau trong hệ phân loại tự nhiên. Thực vật thuộc vào giới "Plantae" trong khi động vật thuộc vào giới "Animalia". Sự phân biệt giữa thực vật và động vật dựa trên một số đặc điểm cơ bản, bao gồm cách chúng tiêu thụ thức ăn, cấu trúc tế bào, và khả năng di động. Thực vật thường không có khả năng di động tự do và thường tiêu thụ chất dinh dưỡng từ quá trình quang hợp, trong khi động vật thường di động và tiêu thụ thức ăn từ các nguồn khác nhau.

Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 17:39

Nguy cơ tuyệt chủng của một loài động vật có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.

- Mất môi trường sống: Sự mất môi trường sống do phá rừng, biến đổi đất đai, xây dựng hạ tầng và đô thị hóa là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng. Động vật mất môi trường sống tự nhiên của họ và không có nơi để sinh sống và tìm thức ăn.

- Săn bắt quá mức: Sự săn bắt quá mức và thương mại không hợp pháp của các loài động vật quý hiếm có thể gây giảm số lượng dân số nhanh chóng. Các sản phẩm từ động vật như sừng, ngà, lông, da và thú cưng có giá trị cao trên thị trường đen.

- Biến đổi môi trường và biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu và biến đổi môi trường do con người gây ra có thể làm thay đổi môi trường sống tự nhiên của nhiều loài động vật. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng tồn tại của chúng, đặc biệt là đối với các loài có sự phụ thuộc mạnh mẽ vào điều kiện môi trường cụ thể.

- Bệnh dịch: Bệnh dịch có thể tàn phá dân số của các loài động vật. Các bệnh như thỏa thếp và viêm gan cần có biện pháp kiểm soát và bảo vệ để ngăn ngừa sự tuyệt chủng của các loài.

- Sự cạnh tranh với loài động vật khác: Sự cạnh tranh với loài động vật khác, đặc biệt là loài xâm nhập, có thể cướp đi thức ăn và nguồn nước của các loài bản địa, dẫn đến giảm số lượng dân số.

- Loài xâm nhập: Các loài động vật xâm nhập có thể cạnh tranh với và làm suy giảm số lượng dân số của các loài bản địa.

- Sự tác động của con người: Sự tác động tiêu cực của con người đối với môi trường tự nhiên và các loài động vật thông qua ô nhiễm môi trường, thay đổi sự cân bằng sinh học và các hoạt động không bền vững đã đe dọa nhiều loài động vật.

Ngô Lạc Thanh
Xem chi tiết
Mai Hiền
3 tháng 1 2021 lúc 14:54

Các loài động vật thuộc lớp hình nhện thương gặp là: nhện, ve bò, cái ghẻ, bọ cạp, ...

Loài gây bệnh cho người: Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ (cái ghẻ ...)

 
lenguyenminhhai
3 tháng 1 2021 lúc 15:00

\(\text{Các loài động vật thường gặp là: nhện, ve bò, cái ghẻ, bọ cạp, ... }\\ \text{Loài gây bệnh cho người: Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ (cái ghẻ ...)}\)